Mục tiờu đổi mới cơ chế hoạt động kinh doanh vàng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 85 - 87)

Trờn cơ sở thực trạng thị trƣờng vàng đó đƣợc trinh bày tại Chƣơng 2, trờn cơ sở nhận định thị trƣờng vàng Việt Nam, thế giới trong tƣơng lai và để phự hợp vớớ

79 điều kiện nền kinh tế Việt nam, mục tiờu đổi mới cơ chế quản lý vàng trong giai đoạn hiện nay là:

2.1 Từng bước tự do hoỏ thị trường vàng

Trong thời gian qua, chớnh sỏch quản lý hoạt động kinh doanh vàng đó đƣợc nới lỏng từng bƣớc, tuy nhiờn đến nay vàng vẫn đƣợc coi là hàng hoỏ đặc biệt, là ngoại hối mang tớnh chất tiền tệ, hoạt động kinh doanh vàng vẫn phải thực hiện theo cơ chế quản lý riờng và NHNN vẫn đƣợc giao nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Tuy nhiờn, trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, nền kinh tế ngày càng mở cửa hội nhập và vai trũ của tiền tệ vàng ngày càng giảm, thỡ tất cả cỏc hoạt động kinh doanh vàng vẫn phải thực hiện theo cơ chế quản lý riờng và vẫn do NHNN quản lý là chƣa phự hợp. Mục đớch của việc tự do hoỏ thị trƣờng vàng một mặt để tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ đảm bảo đỏp ứng nhu cầu trong nƣớc và vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài, mặt khỏc tiến trỡnh này cũng là bƣớc đi cần thiết để phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO.

2.2 Phỏt triển sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ, hướng tới xuất khẩu

Đảng ta đó chủ trƣơng thực hiện chiến lƣợc phỏt triển kinh tế đối ngoại với mục tiờu “hƣớng về xuất khẩu”, từng bƣớc mở rộng thị trƣờng, hƣớng tới hội nhập. Đõy là định hƣớng quan trọng làm cơ sở ban hành cỏc chớnh sỏch quản lý phự hợp và định hƣớng cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp kinh doanh vàng.

Cú thể núi rằng sức cạnh tranh của sản phẩm vàng trang sức Việt nam cũn quỏ thấp, nền sản xuất của ta đang ở trỡnh độ chờnh lệch lớn khụng chỉ với cỏc nƣớc phỏt triển mà ngay cả với cỏc nƣớc đang phỏt triển trong khu vực. Nhƣ vậy cần phải xỏc định rừ ngành kim hoàn Việt Nam cú những thuận lợi và khú khăn gỡ khi tham dự vào thị trƣờng thế giới để cú biện phỏp phỏt huy mặt mạnh và khắc phục những hạn chế. Để nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ, khơi dậy cỏc tiểm năng thuộc mọi thành phần kinh tế đũi hỏi phải cú cỏc giải phỏp và chớnh sỏch phự hợp. Sức cạnh tranh của sản phẩm là sự tớch hợp của 3 yếu tố:

 Sự ổn định mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ

80

 Sự nỗ lực của bản thõn doanh nghiệp

Đối với nhõn tố mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ, Chớnh phủ phải tạo ra cỏc cơ chế chớnh sỏch phự hợp, trờn cơ sở đú tạo ra mụi trƣờng kinh doanh thụng thoỏng. Bản thõn cỏc doanh nghiệp phải tiến hành đầu tƣ đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lƣợng, hạ giỏ thành sản phẩm.

2.3 Huy động sử dụng nguồn vốn dưới dạng vàng cú hiệu quả để phỏt triển nền kinh tế

Theo Hiệp hội vàng thế giới, năm 2008 Việt Nam đó nhập khoảng hơn 70 tấn vàng và trở thành quốc gia nhập khẩu vàng lớn nhất thể giới. Mặc dự lƣợng vàng này cũng cú tỏi xuất, nhƣng chắc chắn đõy là một tiềm năng rất lớn cần phải đƣa vào khai thỏc và sử dụng. Đõy cũn là một đũi hỏi để thực hiện chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc là huy động nội lực nền kinh tế cho đầu tƣ và phỏt triển. Nếu sử dụng hiệu quả nguồn vốn này sẽ gúp phần:

 Đỏp ứng nhu cầu vàng vật chất cho cỏc nhà sản xuất với chi phớ thấp hơn đi vay đồng Việt Nam hoặc vay ngoại tệ từ nƣớc ngồi với lói suất cao.

 Tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn ngoại tệ do sử dụng nguồn vàng tại chỗ, khụng phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài.

Vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải cú một cơ chế huy động sử dụng cú hiệu quả, an toàn và trỏnh đƣợc rủi ro.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)