Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 55 - 84)

vàng tại Việt Nam từ năm 2000 trở lại đõy

3.1 Cơ quan quản lý

Điều 5 Luật Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam ban hành năm 1997 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Ngõn hàng nhà nƣớc Việt Nam. Một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc quy định tại điểm h, khoản 1 là “quản lý hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng”. Hoạt động kinh doanh vàng bao gồm nhiều lĩnh vực, từ sản xuất, gia cụng, chế tỏc vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng cho đến hoạt động mua, bỏn, xuất nhập khẩu vàng nguyờn liệu, vàng trang sức, mỹ nghệ. [1]

Ngoài Ngõn hàng nhà nƣớc là cơ quan quản lý trực tiếp chịu trỏch nhiệm trƣớc Chớnh phủ về thực hiện việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh vàng, cũn cú cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cú trỏch nhiệm quản lý trong phạm vi và quyền hạn của mỡnh.

Nghị định 63/1998/NĐ-CP về việc quản lý ngoại hối và vàng bạc đó cú hẳn một chƣơng là chƣơng VI để quy định về việc quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế. Trong Điều 31 chƣơng này đó quy định rừ nhiệm vụ và quyền hạn của Ngõn hàng nhà nƣớc về việc quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế:

49

 Xõy dựng và trỡnh cơ quan cú thẩm quyền cỏc dự ỏn phỏp luật và cỏc dự ỏn khỏc về quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế, ban hành theo thẩm quyền cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế.

 Cấp hoặc thu hồi giấy phộp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế ở trong nƣớc và nƣớc ngoài cho tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp kinh doanh vàng.

 Tổ chức và điều hành thị trƣờng vàng tiờu chuẩn quốc tế trong nƣớc

 Cấp hoặc thu hồi giấy phộp xuất nhập khẩu vàng tiờu chuẩn quốc tế cho tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp đƣợc phộp kinh doanh vàng.

 Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế.

 Thực hiện việc mua, bỏn vàng tiờu chuẩn quốc tế trờn thị trƣờng trong nƣớc, xuất nhập khẩu vàng tiờu chuẩn quốc tế vỡ mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ quốc gia; mua, bỏn vàng tiờu chuẩn quốc tế trờn thị trƣờng quốc tế và thực hiện giao dịch vàng tiờu chuẩn quốc tế khỏc theo quy định của phỏp luật.

 Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn khỏc về quản lý vàng tiờu chuẩn quốc tế theo quy định của phỏp luật.

Thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc cú thể uỷ quyền cho Giỏm đốc chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nƣớc cỏc tỉnh, thành phố thực hiện trong phạm vi địa bàn quản lý cỏc nhiệm vụ và quyền hạn tại quy định. [4]

3.2 Hệ thống phỏp lý

Thực hiện đƣờng lối đổi mới, cỏc quy định quản lý hoạt động kinh doanh vàng bạc cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện theo hƣớng thuận lợi cho cỏc tổ chức kinh doanh và nhà đầu tƣ. Cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng chủ yếu và cơ bản cú thể kể đến ở đõy là Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý và kinh doanh vàng bạc, Nghị định 174/1999/NĐ-CP cũng về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, Phỏp lệnh ngoại hối 2005. Hiện nay nhà nƣớc thừa nhận quyền sở hữu hợp phỏp về vàng của mọi tổ chức và cỏ nhõn dƣới dạng vàng khối, vàng thỏi, vàng cục, vàng cốm, vàng lỏ, vàng sa khoỏng, vàng gốc, vàng tƣ trang. Cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nƣớc, doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc quyền cất giữ, vận chuyển hoặc gửi vàng ở Ngõn

50 hàng. Cỏc cỏ nhõn và tổ chức cũng cú thể thành lập cỏc cửa hàng kinh doanh vàng khi đảm bảo đƣợc cỏc yờu cầu về nguồn vốn và điều kiện kinh doanh. Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu vàng hiện nay thỡ vẫn do Ngõn hàng nhà nƣớc và cơ quan chuyờn trỏch là Vụ quản lý ngoại hối đảm nhận.

Tuy nhiờn, cho đến thời điểm kết thỳc năm 2009 thỡ Việt Nam vẫn chƣa cú một quy định thống nhất và chớnh thức về hoạt động kinh doanh vàng trờn tài khoản trong nƣớc (hoạt động kinh doanh vàng trờn tài khoản nƣớc ngồi đó đƣợc đề cập đến trong quyết định 03/2006/QĐ-NHNN). Mặc dự cỏc giao dịch vàng liờn tiếp đƣợc thành lập trong những năm gần đõy, nhƣng mỗi sàn lại cú một điều lệ riờng, thiếu đồng bộ và thống nhất. Năm 2009 chứng kiến những biến động mạnh mẽ của giỏ vàng và những bất cập về việc kinh doanh sàn vàng càng thể hiện rừ hơn, vỡ lý do này, Chớnh phủ đó chỉ đạo Ngõn hàng Nhà nƣớc cú văn bản dừng ngay mọi hoạt động giao dịch vàng qua tài khoản cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Do đú, yờu cầu cấp thiết hiện nay là ban hành một quy chế hoạt động cho cỏc sàn giao dịch vàng này, đảm bảo thị trƣờng hoạt động lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc nhà đầu tƣ.

3.2.1 Cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng

3.2.1.1 Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Chớnh phủ về

quản lý ngoại hối

Theo điều 4 khoản 1đ tại Nghị định này quy định Ngoại hối là vàng bạc tiờu chuẩn quốc tế, tức là vàng khối, vàng thỏi, vàng miếng, vàng lỏ cú dấu kiểm định chất lƣợng và trọng lƣợng, cú mỏc hiệu của nhà sản xuất vàng quốc tế hoặc của nhà sản xuất vàng trong nƣớc đƣợc quốc tế cụng nhận (Điều 1 khoản 8).

Điều 32 trong Nghị định cũng quy định rừ cỏc mục đớch hợp phỏp của việc sử dụng vàng tiờu chuẩn quốc tế:

o Ngõn hàng Nhà nước được sử dụng vàng tiờu chuẩn quốc tế để:

 Làm dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc và thanh toỏn quốc tế

 Mua, bỏn và thực hiện cỏc giao dịch khỏc với cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc doanh nghiệp đƣợc phộp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế.

51

o Tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp được phộp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế

được phộp sử dụng vàng tiờu chuẩn quốc tế để:

 Mua, bỏn và thực hiện cỏc giao dịch khỏc với Ngõn hàng Nhà nƣớc, cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc doanh nghiệp khỏc đƣợc phộp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế.

 Sử dụng cho cỏc mục đớch khỏc khi đƣợc phộp của Thủ tƣớng Chớnh phủ.

 Ngƣời cƣ trỳ và Ngƣời khụng cƣ trỳ cú vàng tiờu chuẩn quốc tế hợp phỏp đƣợc quyền cất giữ, vận chuyển, gửi, bỏn cho cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc doanh nghiệp đƣợc phộp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế.

 Nghiờm cấm việc mua, bỏn vàng tiờu chuẩn quốc tế ở thị trƣờng trong nƣớc ngoài phạm vi quy định trờn và dựng vàng tiờu chuẩn quốc tế để trao đổi, thanh toỏn tiền hàng và chi trả dịch vụ qua biờn giới dƣới bất kỡ hỡnh thức nào. Tuy nhiờn, Nghị định 63 lại chƣa cú những quy định chặt chẽ hơn về việc quản lớ vàng khụng phải là tiờu chuẩn quốc tế: việc quản lý vàng khụng phải là vàng tiờu chuẩn quốc tế đƣợc thực hiện theo quy định riờng của phỏp luật (Điều 33) [4]

3.2.1.2 Nghị định 174/1999/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh

vàng

Để triển khai thực hiện Luật Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam phự hợp với quy định tại Nghị định 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chớnh phủ về quản lý ngoại hối và Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 của Chớnh phủ quy định về hàng hoỏ cấm lƣu thụng, dịch vụ thƣơng mại cấm thực hiện; hàng hoỏ, dịch vụ thƣơng mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh cú điều kiện, khắc phục những nhƣợc điểm của Nghị định 63/CP ngày 24/9/1993 của Chớnh phủ về quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định cú hiệu lực thi hành từ ngày 3/1/2000), đồng thời để hƣớng dẫn thi hành Nghị định 174, NHNN đó ban hành Thụng tƣ số 07/2000/TT-NH07.

Đõy là Nghị định quy định đầy đủ nhất cỏc hoạt động liờn quan tới lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vàng từ trƣớc tới nay. Nghị định 174 chỉ điều chỉnh những

52 hoạt động kinh doanh vàng khụng phải Vàng tiờu chuẩn quốc tế bao gồm Vàng trang sức, mỹ nghệ, Vàng miếng và vàng nguyờn liệu.

Điều 2 của Nghị định đó quy định cỏc khỏi niệm về hoạt động kinh doanh vàng, vàng trang sức, vàng mỹ nghệ, vàng miếng và vàng nguyờn liệu. Theo đú:

Hoạt động kinh doanh vàng là hoạt động sản xuất, gia cụng cỏc sản phẩm

vàng, mua bỏn, xuất khẩu, nhập khẩu vàng theo quy định của phỏp luật.

Vàng trang sức là cỏc sản phẩm vàng cú gắn hoặc khụng gắn đỏ quý, kim

loại quý hoặc vật liệu khỏc để phục vụ nhu cầu trag sức của con ngƣời nhƣ cỏc loại: nhẫn, dõy, vũng, hoa tai, kim cài, tƣợng và cỏc loại khỏc.

Vàng mỹ nghệ là cỏc sản phẩm vàng cú gắn đỏ quý hoặc khụng gắn đỏ quý,

kim loại quý hoặc vật liệu khỏc để phục vụ nhu cầu trang trớ mỹ thuật nhƣ cỏc loại: khung ảnh, tƣợng và cỏc loại khỏc.

Vàng miếng là vàng đó đƣợc dập thành miếng dƣới cỏc hỡnh dạng khỏc

nhau, cú đúng chữ số chỉ khối lƣơng, chất lƣợg và ký mó hiệu của nhà sản xuất.

Vàng nguyờn liệu là vàng dƣới cỏc dạng: khối, thỏi, lỏ, hạt, dõy, dung dịch,

bột, bỏn thành phẩm trang sức và cỏc loại khỏc nhƣng khụng phải là vàng tiờu chuẩn quốc tế.

Điều 5 của Nghị định cũng cú quy định về việc thành lập Hiệp hội kinh doanh

vàng nhƣ sau: cỏc tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh vàng, cú thể thành lập Hiệp hội kinh

doanh vàng để phối hợp hoạt động và nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc hội viờn, đồng thời đảm bảo lợi ớch quốc gia. Việc thành lập Hiệp hội và Điều lệ của Hiệp hội kinh doanh vàng phải đƣợc Ngõn hàng Nhà nƣớc chấp thuận trƣớc khi trỡnh cấp cú thẩm quyền ra quyết định.

Hoạt động của cỏc Doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc quy định trong Điều 6 của Nghị định: Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền cấp giấy phộp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia cụng vàng trang sức, mỹ nghệ, trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh phải tuõn thủ cỏc quy định của Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, quy định của giấy phộp đầu tƣ và cỏc quy định khỏc trong Nghị định này. [3]

53

3.2.1.3 Phỏp lệnh ngoại hối 2005

Phỏp lệnh ngoại hối 2005 chỉ quy định chủ yếu về ngoại hối và cỏc hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiờn trong điều 4 khoản 1d của Phỏp lệnh cú quy định vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, trờn tài khoản ở nƣớc ngoài của ngƣời cƣ trỳ; vàng dƣới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trƣờng hợp mang vào và mang ra khỏi lónh thổ Việt Nam cũng là ngoại hối. Do đú, những hoạt động kinh doanh vàng nằm trong cỏc trƣờng hợp này sẽ chịu sự điều chỉnh của cả Phỏp lệnh ngoại hối 2005.

Ngoài ra tại điều 31 của Phỏp lệnh cũng cú quy định Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam là cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng dƣới dạng khối, thỏi, hạt, miếng của tổ chức tớn dụng và cỏc tổ chức đƣợc phộp kinh doanh vàng. [6]

3.2.1.4 Quyết định 03/2006/QĐ-NHNN về việc kinh doanh vàng ở tài

khoản nước ngoài

Quyết định này điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nƣớc ngoài của cỏc tổ chức tớn dụng đƣợc phộp hoạt động ngoại hối cú hoạt động kinh doanh vàng và cỏc doanh nghiệp kinh doanh vàng. [7]

3.2.2 Trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh vàng

Điều 10 thuộc Nghị định 174/1999/NĐ-CP [3] cú quy định rừ trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh vàng, trong đú bao gồm:

 Tuõn thủ cỏc quy định tại Nghị định này và cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan.

 Niờm yết cụng khai tại nơi giao dịch về chất lƣợng, giỏ mua, giỏ bỏn, cỏc loại sản phẩm vàng và chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về sản phẩm bỏn ra.

 Cú phƣơng ỏn bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh vàng, bảo vệ mụi trƣờng, phũng chống chỏy nổ.

 Cỏc doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng đều phải đăng ký ký mó hiệu với Ngõn hàng Nhà nƣớc và phải đúng ký mó hiệu doanh nghiệp, chất lƣợng trờn sản phẩm. Riờng đối với sản xuất vàng miếng, doanh nghiệp cũn phải đăng kớ chất lƣợng sản phẩm với Ngõn hàng Nhà nƣớc.

54

3.2.3 Điều kiện và phạm vi hoạt động kinh doanh vàng:

Tổ chức, cỏ nhõn muốn hoạt động mua bỏn vàng; gia cụng vàng trang sức, mỹ nghệ phải cú đủ cỏc điều kiện sau:

 Đăng kớ kinh doanh theo quy định của phỏp luật;

 Cú cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị đỏp ứng yờu cầu hoạt động mua- bỏn, gia cụng vàng;

 Cú thợ cú trỡnh độ chuyờn mụn đỏp ứng yờu cầu hoạt động kinh doanh vàng.

 Cỏ nhõn là thợ kim hoàn từ bậc 5 trở lờn cú đăng kớ gia cụng vàng trang sức, mỹ nghệ, sản xuất đơn chiếc cỏc sản phẩm trang sức, mỹ nghệ thỡ thực hiện theo quy định của Ngõn hàng Nhà nƣớc.

Trường hợp cỏc tổ chức, cỏ nhõn muốn hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ thỡ phải cú đủ cỏc điều kiện sau:

 Phải là doanh nghiệp đƣợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật.

 Cú cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị đỏp ứng yờu cầu hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ;

 Cú cỏn bộ quản lý và thợ cú trỡnh độ chuyờn mụn đỏp ứng yờu cầu hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ;

 Đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh, cú vốn phỏp định tối thiều là 5 tỷ đồng Việt Nam; đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động tại cỏc tỉnh và thành phố khỏc, cú vốn phỏp định tối thiểu là 1 tỷ đồng Việt Nam.

Cỏc hoạt động sau đõy phải được Ngõn hàng Nhà nước cho phộp:

 Sản xuất vàng miếng theo quy định

 Xuất khẩu, nhập khẩu vàng mỹ nghệ cú khối lƣợng từ 3kg trở lờn theo quy định.

55

3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam

3.3.1 Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu vàng

3.3.1.1 Cỏc văn bản điều chỉnh, hướng dẫn thi hành

Hoạt động xuất nhập khẩu vàng tại nƣớc ta đƣợc quy định trong Nghị định số 174/1999/NĐ-CP ngày 09/12/1999 của Chớnh phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Ngoài ra cũn cú một số văn bản khỏc bổ sung và sửa đổi Nghị định 174 bao gồm: Nghị định số 64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 [5] của Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 174/1999/NĐ-CP, Thụng tƣ số 10/2003/TT-NHNN [9] hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 174 [3] .

3.3.1.2 Quy định về quy trỡnh xuất nhập khẩu vàng:[3]

a. Xuất nhập khẩu vàng trang sức mỹ nghệ

 Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng trang sức thực hiện theo giấy chứng nhận đăng kớ kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Thủ tƣớng chớnh phủ về điều hành xuất khẩu, nhập khẩu.

 Việc xuất nhập khẩu vàng mỹ nghệ cú khối lƣợng dƣới 3kg thực hiện theo giấy chứng nhận đăng kớ kinh doanh của doanh nghiệp và quy định của Thủ tƣớng Chớnh phủ về điều hành xuất khẩu, nhập khẩu;

 Việc xuất khẩu, nhập khẩu vàng mỹ nghệ cú khối lƣợng từ 3kg trở lờn phải

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 55 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)