Xuất về chớnh sỏch tỷ giỏ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 88)

3. Một số đề xuất nhằm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng tạ

3.2xuất về chớnh sỏch tỷ giỏ

Sự ổn định của thị trƣờng tài chớnh đối với giỏ vàng là vụ cựng quan trọng. Một dẫn chứng điển hỡnh đú là vào thỏng 06/2008, USD bị hỳt quỏ mnạh làm tỷ giỏ USD/VND trờn thị trƣờng tự do và thậm chớ liờn ngõn hàng biến động hết sức hỗn loạn. Giỏ USD ngày 19/06 trờn thị trƣờng tự do lờn đến 19.500 đồng khiến giỏ vàng trong nƣớc cao hơn thế giới gần 800.000 đồng/lƣợng, giới đầu cơ đó nhõn cơ hội này để tung ra những tin đồn tiờu cực nhằm trục lợi. Khi tỷ giỏ đƣợc điều chỉnh thỡ giỏ vàng biến động theo chiều hƣớng ngƣợc lại (thấp hơn giỏ quy đổi gần 700.000 đồng/lƣợng) mặc dự giỏ thế giới lại đi lờn. Đa số những ngƣời mua vàng nhỏ lẻ sợ tõm lớ giỏ vàng cũn lờn nữa nờn đó mua vàng vào và lỗ nặng sau đú khi NHNN điều chỉnh tỷ giỏ và cú những biện phỏp khống chế. Điều này đó gõy tổn thất rất nhiều, do đú, việc ổn định chớnh sỏch tỷ giỏ là một điều kiện hết sức cần thiết gúp phần làm bỡnh ổn biến động giỏ vàng.

82

3.3 Cỏc đề xuất liờn quan đến thị trường vàng nội địa

3.3.1 Ban hành hệ thống tiờu chuẩn chất lƣợng vàng nữ trang

Hiện nay tại Việt Nam chƣa cú một văn bản phỏp luật nào quy định về tiờu chuẩn chất lƣợng, trong lƣợng của vàng nữ trang. Đõy là một kẽ hở mà cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng để hạ tuổi vàng trong khi giỏ bỏn khụng thay đổi. Theo quy định hiện nay của Nhà nƣớc, cỏc sản phẩm của ngành kinh doanh vàng bỏn ra phải đúng dấu đảm bảo về chất lƣợng, trọng lƣợng, ký mó hiệu đó đăng kớ với cơ quan chức năng. Tuy nhiờn trờn thực tế vẫn tồn tại một số loại vàng chƣa cú một chuẩn mực quốc gia nào về tiờu chuẩn chất lƣợng, trọng lƣợng. Điều này gõy ra nguy cơ gian lận tuổi vàng, trọng lƣợng vàng.

Do đú, Nhà nƣớc cần ban hành một hệ thống tiờu chuẩn chất lƣợng vàng nữ trang để tạo hành lang phỏp lý cho việc cấp giấy chứng nhận vàng nữ trang tiờu chuẩn đồng thời tạo điều kiện cho cụng tỏc thanh tra, kiểm tra của cỏc cơ quan chức năng.

Ngoài ra, để hoạt động kinh doanh vàng ở Việt nam thực sự lành mạnh và minh bạch, ngoài những hệ thống tiờu chuẩn chất lƣợng của cỏc loại vàng, Nhà nƣớc cũng nờn thành lập một tổ chức chuyờn trỏch kiểm tra hoạt động kinh doanh vàng bạc, kiểm tra chất lƣợng vàng, chịu trỏch nhiệm xử lý cỏc vụ khiếu nại của ngƣời mua và ngƣời bỏn trong trƣờng hợp cú tranh chấp. Điều này sẽ gúp phần giỳp cho cụng tỏc quản lý hoạt động kinh doanh vàng đi vào hệ thống và thực sự triệt để, hiệu quả. Đồng thời, một khi tiờu chuẩn sản phẩm vàng của nƣớc ta đƣợc quản lý tốt thỡ chất lƣợng thị trƣờng vàng Việt Nam sẽ ngày một phỏt triển.

3.3.2 Phỏt triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiờu chuẩn quốc tế

Hiện nay vàng miếng Việt Nam chƣa đƣợc chấp nhận lƣu thụng trờn thị trƣờng quốc tế là do hai nguyờn nhõn:

 Việc quy định 1 lƣợng = 1,20556 Ounce khiến việc quy đổi chậm vỡ khụng thớch ứng với việc kinh doanh vàng tài khoản quốc tế chỉ sử dụng Ounce.

 Uy tớn và năng lực của cỏc nhà sản xuất tại Việt Nam.

Việc sản xuất nờn đƣợc đảm bảo từ một ngõn hàng đặc biệt là ngõn hàng thuộc nhà nƣớc quản lý chứ khụng nờn thuộc về trỏch nhiệm riờng của một doanh nghiệp nào đú (nhƣ SJC, Bảo Tớn Minh Chõu) hay một NHTM đảm trỏch (ACB, AA

83 của Ngõn hàng Nụng nghiệp...) để cú thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng và uy tớn đối với thị trƣờng nƣớc ngoài, dần tạo đƣợc niềm tin khi Việt Nam khụng phải là một thị trƣờng kinh doanh vàng truyền thống và lõu đời mà cũn khỏ là mới mẻ.

Do vậy, trong khi đợi thời gian để đƣợc chấp nhận chất lƣợng và lƣu thụng trờn thị trƣờng quốc tế thỡ Nhà nƣớc nờn cú biện phỏp khuyến khớch đẩy mạnh lƣu thụng vàng theo tiờu chuẩn quốc tế tại Việt Nam để sớm cú cơ hội gắn kết việc kinh doanh trờn thị trƣờng quốc tế giỳp việc xuất nhập khẩu đƣợc dễ dàng.

3.3.3 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng và tăng cƣờng hoạt động của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt Nam của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt Nam

3.3.3.1 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng

Hoạt động kinh doanh vàng và cỏc quy định liờn quan đến giao dịch vàng hiện nay là chƣa đầy đủ, chỉ theo sau nhu cầu của thị trƣờng với những ràng buộc chƣa mang tớnh khỏch quan Mụi trƣờng kinh doanh vàng chớnh vỡ vậy đó bị ảnh hƣởng khụng kộm. Kinh doanh vàng qua tài khoản đó đƣợc phộp phỏt triển nhƣng do tồn tại quỏ nhiều rủi ro và bất cập mà lại chƣa cú một cơ chế quản lý chung cho hoạt động này, nờn thời gian vừa qua hoạt động kinh doanh vàng qua tài khoản đó bị ngừng lại. Do nhu cầu kinh doanh ngày càng mạnh mẽ, việc lƣu thụng vàng cần đƣợc phỏt triển lờn một tầm cao mới, giỳp cỏc nhà đầu tƣ ngày càng tiếp cận với những sản phẩm kinh doanh hiện đại, NHNN nờn phối hợp cựng với Vụ Quản lý ngoại hối và Hiệp hội kinh doanh vàng cựng soạn thảo ra những quy định và chế tài riờng để ỏp dụng cho cỏc tổ chức kinh doanh vàng trờn tài khoản, trỏnh đƣợc rủi ro và thiệt hại cho nhà đầu tƣ.

Tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc ngõn hàng để phỏt triển cỏc sản phẩm phỏi sinh với chi phớ thấp để phục vụ nhu cầu trong nƣớc khỏi phải thụng qua cỏc tổ chức nƣớc ngoài (Option, Future, Mua bỏn khống...)

3.3.3.2 Tăng cường hoạt động của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt Nam

Theo đƣờng lối đổi mới và hội nhập kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam đó đƣợc thành lập vào ngày 25/02/2002 theo quyết định số 12/2002/QĐ-BTCCBCP. Hiệp hội là một tổ chức nghề nghiệp tự nguyện, cú điều lệ riờng, hoạt động phi lợi nhuận, phi chớnh phủ. Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam

84 đƣợc thành lập dựa trờn tiờu chớ gúp phần xõy dựng thị trƣờng kinh doanh vàng lành mạnh, bỡnh đẳng và đỳng phỏp luật, đồng thời đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của hội viờn cũng nhƣ lợi ớch quốc gia trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế. Trải qua gần 7 năm hoạt động, Hiệp hội đó trở thành chỗ dựa vững chắc và đỏng tin cậy của cỏc hội viờn. Hiệp hội đó và đang tớch cực hoạt động vỡ sự phỏt triển của cỏc hội viờn núi riờng và của thị trƣờng vàng Việt Nam núi chung thụng qua việc làm cầu nối giữa cỏc hội viờn với NHNN, mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế cựng ngành nhƣ Hiệp hội Vàng thế giới...

Hiện nay, Hiệp hội đang gấp rỳt hoàn thành Đề ỏn chiến lƣợc phỏt triển thị trƣờng vàng trong dài hạn để trỡnh Thủ tƣớng Chớnh phủ. Trong đú đề ỏn đƣa ra cỏc chiến lƣợc phỏt triển quan trọng, xỏc định cỏc giải phỏp, mục tiờu dài hạn nhằm xõy dựng và phỏt triển ngành vàng bạc đỏ quý, trang sức tại Việt Nam sớm trở thành một trong những ngành quan trọng nhất của nền kinh tế. Hiệp hội cũng đang chuẩn bị hoàn tất cỏc thủ tục cần thiết để thành lập Trung tõm giao dịch vàng và Trung tõm kiểm định vàng bạc, đỏ quý tại hà Nội và TP. HCM nhằm hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng vàng cú tổ chức; đảm bảo lợi ớch doanh nghiệp và lợi ớch ngƣời tiờu dựng; hỗ trợ và tƣ vấn cho cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh cú hiệu quả để trỏnh rủi ro khi đầu tƣ.

3.3.4 Một số giải phỏp với hỡnh thức kinh doanh sàn giao dịch vàng

Theo quan điểm của cỏc chuyờn gia kinh tế cú kinh nghiệm về phỏt triển thị trƣờng, hiện tại cỏc sàn vàng là sự phỏt triển tự phỏt và khụng cú định hƣớng. Thị trƣờng đang rất cần định hƣớng rừ ràng hƣớng tới những chuẩn tắc quốc tế.

3.3.4.1 Thành lập sàn giao dịch vàng quốc gia

Hiện hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam đang tập trung nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc SDGV quốc tế đang hoạt động hiệu quả, kết hợp với nghiờn cứu tỡnh hỡnh giao dịch của thị trƣờng vàng trong nƣớc và cỏc cơ chế phỏp luật hiện hành để sớm cho ra đời một sàn giao dịch vàng quốc gia. Trƣớc mắt sẽ thành lập SDGV ở Hà Nội và TP.HCM.

Sàn giao dịch này ra đời nhằm hỡnh thành và phỏt triển thị trƣờng vàng cú tổ chức, đỏp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng nhiều và bảo vệ quyền lợi của tất cả cỏc

85 bờn tham gia. Việc thực hiện giao dịch trờn SGDVQG giỳp đảm bảo lợi ớch, giảm chi phớ và hạn chế rủi ro cho nhà đầu tƣ. SGDVQG sẽ do nhiều ngõn hàng, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vàng tham gia. Hiệp hội kinh doanh vàng Việt Nam quản lý và chịu trỏch nhiệm, sẽ khụng hoạt động vỡ lợi ớch riờng của doanh nghiệp mà chủ yếu là làm dịch vụ phục vụ cỏc nhà đầu tƣ. Do vậy, việc khớp giỏ, tỷ giỏ, tỷ giỏ, giỏ mua bỏn vàng trờn thị trƣờng sẽ đƣợc minh bạch và khỏch quan nhất.

SGDVQG cũn thực hiện chức năng là cụng cụ phỏt sinh phũng ngừa rủi ro cho nhà đầu tƣ khi giỏ vàng thế giới biến động nhƣ cấp tớn dụng, đỏp ứng nhu cầu vàng vật chất... Cũng qua sàn giao dịch này Ngõn hàng Nhà nƣớc sẽ cú cơ sở để ban hành cỏc quy chế cần thiết cho việc quản lý thị trƣờng vàng giỳp cho hoạt động của SDGV linh hoạt hơn, bảo đảm lợi ớch cho nhà đầu tƣ.

Lợi ớch đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nƣớc sẽ là rất lớn nếu hỡnh thành đƣợc SDGVQG: hạn chế đƣợc lƣợng giao dịch khụng chớnh thức, trỏnh đƣợc những rủi ro khụng đỏng cú.Thụng qua đú, cơ quan quản lý cũng nắm đƣợc lƣợng cung,cầu của thị trƣờng vàng,cung cầu ngoại tệ liờn quan đến vàng cũng nhƣ lƣợng tiền giao dịch trờn thị trƣờng vàng một cỏch chớnh xỏc, chủ động hơn, để cú những điều tiết kịp thời khi biến động xảy ra.

Từ kinh nghiệm quốc tế và thực trạng ở VN hiện nay, thiết nghĩ mụ hỡnh sàn vàng ở VN nờn theo hƣớng: Về tổng quỏt, mụ hỡnh sản vàng VN nờn đi từ trung tõm tới Sở giao dịch vàng. Nhà nƣớc (NHNN và Bộ Cụng Thƣơng) cần đứng ra xõy dựng cơ sở phỏp lý cho trung tõm giao dịch (bao gồm cơ chế hoạt động của sàn, quy chế giao dịch, tổ chức lƣu ký vàng tài khoản và vàng vật chất, hệ thống nhận lệnh, khớp lệnh...); Hiệp hội kinh doanh vàng VN cũng sẽ đúng một vai trũ quan trọng cựng với cơ quan quản lý thống nhất và cụng nhận một số điều kiện và chuẩn mực giao dịch vàng nhƣ hệ thống tài khoản vàng giao dịch, đơn vị hạch toỏn (là lƣợng hay oz), điều kiện về vàng trong giao dịch (vàng miếng loại nào, do hóng nào đỳc...), điều kiện giao hàng (tối thiểu là bao nhiờu vàng vật chất), cỏc giao dịch nào thực hiện qua trung tõm (giao ngay, giao sau, quyền lựa chọn vàng, giao dịch kiểu margin trading nhƣ hiện nay,..); vay vàng thế nào, ứng trƣớc thế nào,... (NHNN kiểm soỏt đến đõu để khống chế lạm phỏt...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

86 NHNN VN, hoặc Bộ Cụng Thƣơng cú thể cho thành lập một trung tõm giao dịch hàng hoỏ (trong đú cú vàng) tại Hà Nội hoặc TP Hồ Chớ Minh (nhƣ Sở Giao dịch chứng khoỏn), cỏc NHTM, cỏc cụng ty mụi giới kinh doanh vàng (nhƣ cỏc cụng ty Chứng khoỏn) là thành viờn của Trung tõm giao dịch vàng (sau này là sở giao dịch hàng hoỏ) và đƣợc kết nối với Trung tõm để đặt lệnh của khỏch hàng/ hoặc quản lý tài khoản cho khỏch hàng nhƣ chứng khoỏn hiện nay.

Việc phỏt triển tuần tự và hƣớng tới chuẩn mực quốc tế sẽ đảm bảo lợi ớch của cỏc nhà đầu tƣ vàng, cỏc DN và ổn định hệ thống tài chớnh (quốc gia). Việc thành lập Trung tõm (sau đú là Sở giao dịch hàng hoỏ/ giao dịch vàng) sẽ khụng ảnh hƣởng gỡ đến cỏc Cty kinh doanh vàng trờn tài khoản hiện nay mà chỉ là bƣớc chuyển đổi tài khoản của khỏch hàng. Mụ hỡnh và định hƣớng phỏt triển cần phải rừ và kiờn định ngay từ bõy giờ nếu khụng để hàng loạt sàn phỏt triển tự phỏt và ào ạt thỡ sau này sửa sai là vụ cựng tốn kộm cho xó hội và quốc gia. [27]

3.3.4.2 Cần sớm ban hành hệ thống phỏp luật điều chỉnh hoạt động

của SGDV

Ngõn hàng Nhà nƣớc cần ban hành quy chế quản lý kinh doanh vàng trờn tài khoản và hoạt động của cỏc SDGV. Đõy cú thể coi là điều kiện tiền đề bởi nếu khụng cú quy chế này thỡ nghiệp vụ phỏi sinh để hạn chế rủi ro sẽ khụng thực hiện đƣợc. Mặt khỏc quy chế này ra đời sẽ hạn chế đƣợc rất nhiều chi phớ cho nhà đầu tƣ, cũn Nhà nƣớc thỡ cú thể huy động đƣợc nguồn vốn từ đõy để đầu tƣ cho phỏt triển, tiết kiệm đƣợc ngoại tệ. [28]

Nhỡn nhận tƣơng lai của sàn giao dịch vàng nƣớc ta,cỏc nhà kinh tế cú đƣa ra ba kịch bản sau:

* Kịch bản khả quan nhất: Một khuụn khổ tốt, rành mạch theo phỏp luật đƣợc đề ra, tất cả cỏc sàn đi vào khuụn phộp, hoạt động minh bạch, trong sạch và lành mạnh, tạo niềm tin nơi nhà đầu tƣ. Cơ sở vật chất, trỡnh độ chuyờn mụn của sàn ngày càng vững mạnh, luụn đƣợc NHTW kiểm tra và đỏnh giỏ gắt gao.

* Kịch bản thứ hai: Vẫn giữ nguyờn tỡnh trạng hiện nay, cú khỏc chăng là số ngƣời lao vào sũng bạc- sàn giao dịch vàng ngày càng nhiều.

87 * Kịch bản cuối cựng: Toàn bộ cỏc sàn đều bị đúng băng, mất hoàn toàn tớnh thanh khoản, làm nhiều nhà đầu tƣ vỡ nợ và tự chịu trỏch nhiệm về nợ của mỡnh trƣớc phỏp luật vỡ sàn theo hợp đồng khụng chịu trỏch nhiệm cho những vụ việc nhƣ thế.

Tất nhiờn là khụng ai mong đợi rằng kịch bản tồi tệ nhất sẽ xảy đến với SGDV trong tƣơng lai, tất cả cỏc doanh nghiệp và nhà đầu tƣ kinh doanh vàng đều mong muốn kịch bản khả quan nhất sẽ tới đối với SGDV nƣớc ta, tuy nhiờn để cú thể diễn biến nhƣ thế thỡ rất cần sự chỉ đạo và cỏc biện phỏp đỳng đắn của Nhà nƣớc và đặc biệt là cỏch nhỡn nhận khỏc của cỏc nhà đầu tƣ vàng.

88

KẾT LUẬN

Vàng là một loại hàng hoả đặc biệt: hàng hoỏ - tiền tệ. Nú cũng đƣợc trao đổi, mua bỏn trờn thị trƣờng nhƣ những loại hàng hoỏ khỏc, và cũng cú thể chuyển hoỏ thành phƣơng tiện thanh toỏn, cất trữ giỏ trị hoặc thƣớc đo giỏ trị. Khi tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định, nền kinh tế rối loạn, tiền tệ mất giỏ, lạm phỏt phi mó thỡ vai trũ tiền tệ của vàng càng đƣợc phỏt huy cao độ. Ngƣợc lại khi nền kinh tế ổn định thỡ vai trũ tiền tệ của vàng ngày càng giảm, mức độ lợi nhuận trong kinh doanh ngày càng hẹp và vai trũ hàng hoỏ của vàng lại trở nờn phỏt triển.

Thụng qua việc phõn tớch cụ thể thực trạng thị trƣờng vàng và chớnh sỏch quản lý vàng của Nhà nƣớc qua từng thời kỡ, khoỏ luận đó nờu lờn thực trạng cựng những mặt đƣợc, mặt hạn chế của thị trƣờng vàng và cụng tỏc quản lý hoạt động kinh doanh vàng của Nhà nƣớc trong suốt những năm gần đõy. Nhỡn chung, cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thị trƣờng, cơ chế quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng đó cú những cải tiến thụng thoỏng hơn và tạo điều kiện cho thị trƣờng vàng Việt Nam phỏt triển hơn. Tuy vậy, cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng hiện nay vẫn cũn tồn tại một số điểm bất cập nhƣ hệ thống chớnh sỏch chƣa chặt chẽ và đầy đủ, cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, chớnh sỏch quản lý chƣa bắt kịp đƣợc với tốc độ phỏt triển của thị trƣờng vàng dẫn tới nhiều rủi ro cho cỏc nhà đầu tƣ. Trờn cơ sở đú, đề tài đó nờu ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện chớnh sỏch quản lý vàng tại Việt Nam trong thời gian tới để vừa cú thể quản lý đƣợc

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 88)