Nhóm Lớp Số HS Mức độ nhận thức Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL % SL % SL % SL % TN 11A2(TN1) 41 9 21,95 19 46,34 11 26,83 2 4,88 11A5(TN2) 43 10 23,26 21 48,83 10 23,26 2 4,65 Tổng số 84 19 22,62 40 47,62 21 25,00 4 4,76 11A3(ĐC1) 42 10 23,81 19 45,24 10 23,81 3 7,14 11A6(ĐC2) 42 9 21,43 20 47,62 11 26,19 2 4,76 Tổng số 84 19 22,62 39 46,43 21 25,00 5 5,95
Chúng tôi sử dụng bài thi kết thúc học kì I mơn Hóa học làm căn cứ khảo sát lực học của HS lớp ĐC và TN. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3. So sánh các giá trị thống kê điểm trung bình trước tác động của trường THPT Lương Tài 1 và trường THPT Lương Tài 2 ở các lớp TN và ĐC
THPT Lương Tài 1 THPT Lương Tài 2 11A2(TN1) 11A3(ĐC1) 11A5(TN2) 11A6(ĐC2)
(X ) 6,73 6,90 6,58 6,62
S 2,04 2,00 1,65 1,62
p 0,35 0,46
Qua bảng 3.1; bảng 3.2 và bảng 3.3 ta thấy trình độ HS ở các nhóm ĐC và TN là tương đương nhau cả về số lượng (chênh lệch nhau không quá 2 HS) và trình độ (tỉ lệ HS Giỏi, Khá,TB, Yếu gần bằng nhau). Mặt khác, ở trường THPT Lương Tài 1 giá trị p= 0,35, còn ở trường THPT Lương Tài 2 giá trị p= 0,46 đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ chênh lệch trên là không có ý nghĩa, chênh lệch giữa giá trị trung bình của các lớp trong hai nhóm khác nhau xảy ra ngẫu nhiên.
Bảng 3.4. Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS trước thực nghiệm
TT Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ cho HS
Mức độ (% = (SL/Tổng số HS)x100) Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt
1
Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn
11,77 55,08 24,03 9,12
2 Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn
12,79 46,67 32,25 8,29
3
Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề đơn giản trong học tập và trong thực tiễn
12,96 54,83 18,01 14,20
4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết
12,65 44,01 36,50 6,84
5 Đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ đặt ra
16,72 43,20 24,67 15,41
6 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất 13.96 44,54 37,02 4,48
7 Thực hiện thành công giải pháp đã lựa chọn
16,89 44,01 25,61 13,49
8 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp đã lựa chọn
16,76 39,37 36.05 7,82
9
Vận dụng giải pháp vào tình huống tương tự hoặc bối cảnh mới
3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
- Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng như đã nêu ở trên. Chúng tôi đã chọn các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các mặt sau: Số lượng HS; chất lượng học tập bộ môn; cùng một GV giảng dạy.
- Lựa chọn giáo viên: Các GV có trình độ chun mơn tốt, nhiệt tình hăng hái... GV dạy đồng thời cả 2 lớp TN và ĐC.Trước khi TNSP, tôi đã gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi một số vấn đề sau:
+ Nhận xét của GV về các lớp TN và ĐC đã chọn.
+ Nắm bắt tình hình học tập và khả năng tự học của các đối tượng HS trong các lớp TN.
+ Mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của HS.
+ Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.
+ Suy nghĩ của GV về việc dùng hệ thống BTHH để củng cố, vận dụng kiến thức đồng thời hỗ trợ HS tự học.
+ Trao đổi với GV về chủ đề và PP DHTC sử dụng để dạy học chủ đề. - Tiến hành dạy thực nghiệm 2 chủ đề DHTH sau:
+ Chủ đề 1: “Ancol và vấn đề sức khỏe, đời sống con người”. + Chủ đề 2: “Phenol và vấn đề ô nhiễm môi trường”.
3.5. Tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm
- Trước khi tiến hành thực nghiê ̣m , chúng tôi đã trao đổi với GV tham gia dạy học một số vấn đề thông qua phiếu hỏi ở phần phụ lục 1 về thực trạng DHTH tại cơ sở GV đang công tác hiện nay.
- Trước thực nghiệm: phát phiếu tự đánh giá năng lực GQVĐ cho HS lớp thực nghiệm. - Ở lớp thực nghiệm: Dạy học các chủ đề 1, 2 như đã thiết kế. Sau khi kết thúc mỗi chủ đề chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 1 tiết.
- Ở lớp đối chứng: Tiến hành dạy bình thường theo kế hoạch của Sở GD & ĐT. Sau khi kết thúc bài học cũng tiến hành làm bài kiểm tra tương tự như lớp thực nghiệm.
- Kết thúc thực nghiệm tiến hành phát phiếu tự đánh giá năng lực GQVĐ cho HS lớp thực nghiệm.
3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.6.1. Kết quả định tính
Chúng tơi tiến hành tổng hợp bảng kiểm quan sát của GV về đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS thu được kết quả như sau:
Bảng 3.5. Kết quả quan sát sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh
Điểm quan sát lớp TN
Điểm quan sát lớp ĐC
THPT Lƣơng Tài 1 11A2 80,2 11A3 63,8
THPT Lƣơng Tài 2 11A5 79,5 11A6 64,6
Điểm TB 79,85 64,2
Kết quả thu được qua bảng kiểm quan sát của HS:
Chúng tôi tổng hợp phiếu tự đánh giá về mức độ phát triển NL GQVĐ của HS và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN về tự đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS sau thực nghiệm
TT Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐ cho HS
Mức độ (% =(SL/tổng số HS)x100) Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt
1 Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn
7,83 55,02 26,03 11,12
2 Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn
7,81 47,65 35,25 9,29
3
Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề đơn giản trong học tập và trong thực tiễn
8,92 56,83 19,01 15,24
4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết
8,75 45,01 38,56 7,68
5 Đề xuất và phân tích được một số giải pháp GQVĐ đặt ra
12,95 44,28 26,56 16,21
6 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất 9,72 45,54 38,26 6,48 7 Thực hiện thành công giải pháp đã
lựa chọn
8 Đánh giá được hiệu quả của giải pháp đã lựa chọn
13,56 40,37 38.05 8,02
9 Vận dụng giải pháp vào tình huống tương tự hoặc bối cảnh mới
15,04 54,68 19,23 11,05
Nhận xét: Từ kết quả định tính thu được ở bảng 3.3 ở trên cho thấy điểm quan sát của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả thu được trong phiếu tự đánh giá của HS ở bảng 3.4 và 3.5 cũng thể hiện năng lực GQVĐ của HS sau thực nghiệm tốt hơn trước thực nghiệm.
3.6.2. Kết quả các bài kiểm tra
3.6.2.1. Kết quả phân tích, đánh giá học sinh làm bài kiểm tra
Chúng tôi tiến hành khảo sát cụ thể mức độ làm bài kiểm tra của HS ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Kết quả đánh giá dựa trên một số tiêu chí như: mức độ đúng sai của câu trả lời, cách diễn đạt ý, cách trình bày khoa học tư duy logic…
Kết quả thu được như sau:
- Ở cả hai bài kiểm tra, đối với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết quả thu được mức độ học sinh trả lời ở khối TN và ĐC thu được gần như nhau.
- Các câu hỏi trắc nghiệm tự luận, cụ thể là câu 11, 12, 13 ở hai bài kiểm tra:
Bảng 3.7. Thống kê mức độ trả lời câu hỏi GQVĐ qua các bài kiểm tra
Bài kiểm tra Câu Mức độ trả lời
Khối lớp TN Khối lớp ĐC
Bài kiểm tra số 1 11 78,70% 68,89%
12 75,75% 64,67%
13 80,86% 75,67%
Bài kiểm tra số 2 11 85,82% 70,67%
12 76,10% 68,67%
13 86,86% 75,07%
Từ kết quả ở bảng 3.7 trên cho thấy HS ở khối lớp TN trả lời tốt hơn lớp đối chứng. Thực tế, khi khảo sát trên các phiếu làm bài của HS, chúng tôi nhận thấy ở lớp TN tỉ lệ học sinh trả lời đúng tốt hơn, trình bày các ý rõ ràng, logic, chặt chẽ hơn lớp ĐC. Điều này chứng tỏ khả năng giải quyết vấn đề trước các câu hỏi thực tế chứa tình huống có vấn đề của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Như vậy, từ kết quả thu
được này, bước đầu chúng ta nhận thấy PPDH chủ đề tích hợp này đã nâng cao năng lực GQVĐ cho HS.
3.6.2.2. Biểu thức thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp ĐC và TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:
- Lập bảng phân phối tần số và tần suất luỹ tích cho các lớp ĐC và lớp TN. - Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. - Tính các tham số đặc trưng.
Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.
i i i n X X n
, Trong đó : ni là tần số HS đạt điểm Xi
Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S hoặc SD): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng
2 2 n (X X)i i S n 1 (với n < 30) và 2 2 n (X X)i i S n (với n > 30) 2 S S
Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.
Hệ số biến thiên (V): Để so sánh 2 tập hợp có X khác nhau:
- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tìm độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau ta so sánh độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào V nhỏ thì chất lượng đồng đều, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.
S
V 100%
X
+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.
Với V dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được là đáng tin cậy. Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc
lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).
T-test độc lập nhằm xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định
p ≤ 0,05.Giá trị p được giải thích như sau:
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
p ≤ 0,05 → Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 → Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm.Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.
Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type)
( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3)
Mức độ ảnh hưởng (SMD): Mức độ ảnh hưởng (SMD) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998): TN DC
DC X - X SMD =
S
Trong đó, SD = Stdev(number1,number2....): cho biết mức độ đồng đều của HS. Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh hưởng (SMD) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ
3.6.2.3. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 1 trong thực nghiệm sư phạm Bảng 3.8. Bảng thống kê bài kiểm tra số 1
Trƣờng
THPT Lớp
Số HS đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lương Tài 1 11A2 TN(41) 0 0 0 1 2 10 10 11 4 2 1 11A3 ĐC(42) 0 0 1 3 5 13 8 9 2 1 0
Lương Tài 2 11A5 TN(43) 0 0 0 1 2 7 12 12 4 3 2 11A6 ĐC(42) 0 0 1 4 4 10 9 10 2 1 1
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (trường THPT Lương Tài 1)
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
11A2 11A3 11A2 11A3 11A2 11A3
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 3 2.44 7.14 2.44 9.52 4 2 5 4.88 11.90 7.32 21.43 5 10 13 24.39 30.95 31.71 52.38 6 10 8 24.39 19.05 56.10 71.43 7 11 9 26.83 21.43 82.93 92.86 8 4 2 9.76 4.76 92.68 97.62 9 2 1 4.88 2.38 97.56 100.00 10 1 0 2.44 0 100.00 100.00 Tổng 41 42 100.00 100.00
Bản 3.10. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (trường THPT Lương Tài 2)
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
11A5 11A6 11A5 11A6 11A5 11A6
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 4 2.33 9.52 2.33 11.90 4 2 4 4.65 9.52 6.98 21.43 5 7 10 16.28 23.81 23.26 45.24 6 12 9 27.91 21.43 51.16 66.67 7 12 10 27.91 23.81 79.07 90.48 8 4 2 9.30 4.76 88.37 95.24 9 3 1 6.98 2.38 95.35 97.62 10 2 1 4.65 2.38 100.00 100.00 Tổng 43 42 100.00 100.00
Từ bảng 3.9 và 3.10 ở trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 như sau:
Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường THPT
Lương Tài 1
Hình 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường THPT
Lương Tài 2 3.6.2.4. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 2 trong thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.11. Bảng thống kê bài kiểm tra số 2
Trƣờng THPT Lớp Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lương Tài 1 11A2 TN(41) 0 0 0 1 1 9 11 11 3 3 2 11A3 ĐC(42) 0 0 1 2 4 13 9 8 2 2 1 Lương Tài 2 11A5 TN(43) 0 0 0 1 3 6 12 12 5 3 1 11A6 ĐC(42) 0 0 1 3 5 11 10 9 2 1 0
Bảng 3.12. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (trường THPT Lương Tài 1)
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
11A2 11A3 11A2 11A3 11A2 11A3
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 2 2.44 4.76 2.44 7.14 4 1 4 2.44 9.52 4.88 16.67 5 9 13 21.95 30.95 26.83 47.62 6 11 9 26.83 21.43 53.66 69.05 7 11 8 26.83 19.05 80.49 88.09 8 3 2 7.32 4.76 87.81 92.86 9 3 2 7.32 4.76 95.12 97.62 10 2 1 4.88 2.38 100.00 100.00 Tổng 41 42 100.00 100.00
Bản 3.13. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (trường THPT Lương Tài 2)
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
11A5 11A6 11A5 11A6 11A5 11A6
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 3 2.33 7.14 2.33 9.52 4 3 5 6.98 11.90 9.30 21.43 5 6 11 13.95 26.19 23.26 47.62 6 12 10 27.91 23.81 51.16 71.43 7 12 9 27.91 21.43 79.07 92.86 8 5 2 11.63 4.76 90.70 97.62 9 3 1 6.98 2.38 97.67 100.00 10 1 0 2.33 0.00 100.00 100.00 Tổng 43 42 100.00 100.00
Từ bảng 3.12 và 3.13 ở trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 như sau:
Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường THPT
Lương Tài 1
Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường THPT
Lương Tài 2 Bảng 3.14. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh (%)
Đề số Đối tƣợng %Yếu- kém (0 – 4 điểm) % Trung bình (5-6 điểm) % Khá (7-8 điểm) % Giỏi (9-10 điểm) 1 TN 7.14 46.43 36.90 9.52 ĐC 21.43 47.62 27.38 3.57 2 TN 7.14 45.24 36.90 10.71