Thống kê mức độ trả lời câu hỏi GQVĐ qua các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol (Trang 103)

Bài kiểm tra Câu Mức độ trả lời

Khối lớp TN Khối lớp ĐC

Bài kiểm tra số 1 11 78,70% 68,89%

12 75,75% 64,67%

13 80,86% 75,67%

Bài kiểm tra số 2 11 85,82% 70,67%

12 76,10% 68,67%

13 86,86% 75,07%

Từ kết quả ở bảng 3.7 trên cho thấy HS ở khối lớp TN trả lời tốt hơn lớp đối chứng. Thực tế, khi khảo sát trên các phiếu làm bài của HS, chúng tôi nhận thấy ở lớp TN tỉ lệ học sinh trả lời đúng tốt hơn, trình bày các ý rõ ràng, logic, chặt chẽ hơn lớp ĐC. Điều này chứng tỏ khả năng giải quyết vấn đề trước các câu hỏi thực tế chứa tình huống có vấn đề của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC. Như vậy, từ kết quả thu

được này, bước đầu chúng ta nhận thấy PPDH chủ đề tích hợp này đã nâng cao năng lực GQVĐ cho HS.

3.6.2.2. Biểu thức thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp ĐC và TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

- Lập bảng phân phối tần số và tần suất luỹ tích cho các lớp ĐC và lớp TN. - Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. - Tính các tham số đặc trưng.

 Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

i i i n X X n 

 , Trong đó : ni là tần số HS đạt điểm Xi

 Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S hoặc SD): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

2 2 n (X X)i i S n 1     (với n < 30) và 2 2 n (X X)i i S n   (với n > 30) 2 S S

Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.

 Hệ số biến thiên (V): Để so sánh 2 tập hợp có X khác nhau:

- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tìm độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau ta so sánh độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào V nhỏ thì chất lượng đồng đều, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

S

V 100%

X

 

+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với V dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được là đáng tin cậy. Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa hay không, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc

lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).

 T-test độc lập nhằm xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định

p ≤ 0,05.Giá trị p được giải thích như sau:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm

p ≤ 0,05 → Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 → Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm.Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.

Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type)

( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3)

 Mức độ ảnh hưởng (SMD): Mức độ ảnh hưởng (SMD) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998): TN DC

DC X - X SMD =

S

Trong đó, SD = Stdev(number1,number2....): cho biết mức độ đồng đều của HS. Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.

Giá trị mức độ ảnh hưởng (SMD) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

3.6.2.3. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 1 trong thực nghiệm sư phạm Bảng 3.8. Bảng thống kê bài kiểm tra số 1

Trƣờng

THPT Lớp

Số HS đạt điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lương Tài 1 11A2 TN(41) 0 0 0 1 2 10 10 11 4 2 1 11A3 ĐC(42) 0 0 1 3 5 13 8 9 2 1 0

Lương Tài 2 11A5 TN(43) 0 0 0 1 2 7 12 12 4 3 2 11A6 ĐC(42) 0 0 1 4 4 10 9 10 2 1 1

Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (trường THPT Lương Tài 1)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

11A2 11A3 11A2 11A3 11A2 11A3

0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 3 2.44 7.14 2.44 9.52 4 2 5 4.88 11.90 7.32 21.43 5 10 13 24.39 30.95 31.71 52.38 6 10 8 24.39 19.05 56.10 71.43 7 11 9 26.83 21.43 82.93 92.86 8 4 2 9.76 4.76 92.68 97.62 9 2 1 4.88 2.38 97.56 100.00 10 1 0 2.44 0 100.00 100.00 Tổng 41 42 100.00 100.00

Bản 3.10. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (trường THPT Lương Tài 2)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

11A5 11A6 11A5 11A6 11A5 11A6

0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 4 2.33 9.52 2.33 11.90 4 2 4 4.65 9.52 6.98 21.43 5 7 10 16.28 23.81 23.26 45.24 6 12 9 27.91 21.43 51.16 66.67 7 12 10 27.91 23.81 79.07 90.48 8 4 2 9.30 4.76 88.37 95.24 9 3 1 6.98 2.38 95.35 97.62 10 2 1 4.65 2.38 100.00 100.00 Tổng 43 42 100.00 100.00

Từ bảng 3.9 và 3.10 ở trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 như sau:

Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường THPT

Lương Tài 1

Hình 3.2. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trường THPT

Lương Tài 2 3.6.2.4. Xử lí kết quả bài kiểm tra số 2 trong thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.11. Bảng thống kê bài kiểm tra số 2

Trƣờng THPT Lớp Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lương Tài 1 11A2 TN(41) 0 0 0 1 1 9 11 11 3 3 2 11A3 ĐC(42) 0 0 1 2 4 13 9 8 2 2 1 Lương Tài 2 11A5 TN(43) 0 0 0 1 3 6 12 12 5 3 1 11A6 ĐC(42) 0 0 1 3 5 11 10 9 2 1 0

Bảng 3.12. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (trường THPT Lương Tài 1)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

11A2 11A3 11A2 11A3 11A2 11A3

0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 2 2.44 4.76 2.44 7.14 4 1 4 2.44 9.52 4.88 16.67 5 9 13 21.95 30.95 26.83 47.62 6 11 9 26.83 21.43 53.66 69.05 7 11 8 26.83 19.05 80.49 88.09 8 3 2 7.32 4.76 87.81 92.86 9 3 2 7.32 4.76 95.12 97.62 10 2 1 4.88 2.38 100.00 100.00 Tổng 41 42 100.00 100.00

Bản 3.13. Bảng phân phối tần số và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 (trường THPT Lương Tài 2)

Điểm Xi

Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

11A5 11A6 11A5 11A6 11A5 11A6

0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2.38 0 2.38 3 1 3 2.33 7.14 2.33 9.52 4 3 5 6.98 11.90 9.30 21.43 5 6 11 13.95 26.19 23.26 47.62 6 12 10 27.91 23.81 51.16 71.43 7 12 9 27.91 21.43 79.07 92.86 8 5 2 11.63 4.76 90.70 97.62 9 3 1 6.98 2.38 97.67 100.00 10 1 0 2.33 0.00 100.00 100.00 Tổng 43 42 100.00 100.00

Từ bảng 3.12 và 3.13 ở trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 như sau:

Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường THPT

Lương Tài 1

Hình 3.4. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trường THPT

Lương Tài 2 Bảng 3.14. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh (%)

Đề số Đối tƣợng %Yếu- kém (0 – 4 điểm) % Trung bình (5-6 điểm) % Khá (7-8 điểm) % Giỏi (9-10 điểm) 1 TN 7.14 46.43 36.90 9.52 ĐC 21.43 47.62 27.38 3.57 2 TN 7.14 45.24 36.90 10.71 ĐC 17.86 51.19 25.00 4.76 Tổng hợp TN 7.14 45.84 36.9 10.12 ĐC 19.65 49.41 26.19 4.17 Từ bảng 3.11 ta có đồ thì sau:

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả của học sinh qua bài kiểm tra số 2

Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học, chúng tơi tiến hành xử lí kết quả thu được bằng phương pháp thống kê tốn học tính các tham số đặc trưng theo từng cặp lớp trong từng bài kiểm tra.

Bảng 3.15. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra

Bài kiểm tra Lớp Các tham số dặc trƣng (X ) S V SMD P 1 TN(11A2) 6.29 1.45 23.10 0.58 0.01007 ĐC(11A3) 5.48 1.42 25.90 TN(11A5) 6.53 1.57 24.04 0.50 0.00906 ĐC(11A6) 5.69 1.69 29.68 2 TN(11A2) 6.41 1.44 22.43 0.64 0.02386 ĐC(11A3) 5.50 1.43 26.03 TN(11A5) 6.47 1.52 23.55 0.60 0.00357 ĐC(11A6) 5.57 1.50 26.93

3.6.2.5. Phân tích kết quả các bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- HS ở các nhóm TN nắm vững kiến thức hơn, biết cách giải quyết vấn đề và chủ động tìm ra cách tối ưu giải quyết vấn đề, kết quả điểm trung bình cao hơn ở các nhóm ĐC (Bảng 3.15).

- Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các nhóm thực nghiệm cao hơn các nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS yếu kém và trung bình của các nhóm TN thấp hơn lớp ĐC (Bảng 3.14).

- Đồ thị các đường lũy tích của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía dưới đồ thị các đường lũy tích của nhóm ĐC (hình 3.1; hình 3.2; hình 3.3 và hình 3.4), chứng tỏ kết quả học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm ĐC. Mặt khác, hệ số biến thiên V của các nhóm TN bao giờ cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC (Bảng 3.15). Chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các nhóm TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của các nhóm TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với các nhóm ĐC.

Phân tích các tham số đặc trưng trong Bảng 3.15 cho thấy:

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC.Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề kiểm tra yêu cầu.

- Độ lệch chuẩn S ở lớp TN trong 3 bài kiểm tra đều nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ sự phân tán của lớp TN ít hơn sự phân tán của lớp ĐC.

- Giá trị p của các lớp TN < 0,05 nên sự khác biệt điểm số giữa các lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES đều 0.5 – 0.64 nên sự tác động của TN là ở mức trung bình và nhỏ.

Từ kết quả trên ta thấy, phương án thực nghiệm đã đáp ứng được các mục tiêu của DHTH. Học sinh đã bắt đầu biết giải quyết các tình huống thực tế trong các bài kiểm tra đặt ra,việc sử dụng PP DHTH theo các chủ đề đã xây dựng có tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng học tập hóa học cho HS.

3.7. Một số hình ảnh tổ chức dạy học tại hai trƣờng THPT Lƣơng Tài 1 và THPT Lƣơng Tài 2

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này đã trình bày mục đích, nhiệm vụ và tiến trình thực nghiệm sư phạm các chủ đề đã thiết kế, đã xử lí kết quả của bộ cơng cụ đánh giá năng lực GQVĐ và kết quả hai bài kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học để làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng DHTH, góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh. Qua đó đã thấy rõ kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC làm cơ sở khẳng định tính hiệu quả và khả thi của việc vận dụng PP DHTH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy học hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luâ ̣n

Sau quá trình thực hiê ̣n đề tài , đới chiếu với mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu đề ra, luâ ̣n văn đã hoàn thành đầy đủ các nhiê ̣m vu ̣ nghiên c ứu đã đề ra. Cụ thể:

1. Hê ̣ thống hóa cơ sở lý luâ ̣n và thực ti ễn của đề tài: Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới, tổng quan về DHTH, Một số phương pháp dạy học tích cực (dạy học dự án, dạy học WebQuest) và kĩ thuật dạy học, Năng lực và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh cấp Trung học phổ thông.

2. Điều tra thực trạng về dạy học tích hợp và về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua GV và HS tại hai trường THPT (THPT Lương Tài 1 và THPT Lương Tài 2 – Bắc Ninh) làm cơ sở thực tiễn của đề tài.

3. Nghiên cứu nội dung phần ancol và phenol; Nghiên cứu kiến thức các mơn học khác có liên quan đến nội dung của phần ancol và phenol để giải quyết một số vấn đề thực tiễn có trong chủ đề. Trên cơ sở đó chúng tôi đã đề xuất các nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế chủ đề DHTH.

4. Thiết kế hai chủ đề DHTH theo hình thức tích hợp liên mơn là: “Ancol và vấn đề sức khỏe, đời sống con người”, “Phenol và vấn đề ô nhiễm môi trường”

5. Nghiên cứu và hệ thống các biểu hiện của năng lực GQVĐ của HS. Chúng tôi đã xây dựng được các tiệu chí, bộ cơng cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề bao gồm: bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá NL GQVĐ của HS (dành cho GV), phiếu tự đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ (dành cho HS), phiếu tự đánh giá quá trình, phiếu nhìn lại quá trình, phiếu đánh giá nhóm…

6. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Lương Tài 1 và THPT Lương Tài 2. Kết quả thu được qua các phiếu điều tra đã cho thấy viê ̣c t ổ chức DHTH đã giúp phát tri ển năng lực HS , đặc biệt là năng lực GQVĐ đồng thời tạo hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho HS , góp phần đáp ứng chuẩn năng lực HS cấp THPT mà Bộ GD&ĐT ban hành.

Kết quả TNSP sau khi xử lý thống kê đã khẳng đi ̣nh sự đúng đắn của giả thuyết khoa ho ̣c, tính khả thi của đề tài . Viê ̣c sử du ̣ng DHTH đã nâng cao năng lực GQVĐ , góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường THPT trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.

2. Khuyến nghị và đề xuất

- Cần tổ chức cho GV cấp THPT tiếp cận cơ sở lí luận và thực hành xây dựng, giảng dạy các chủ đề DHTH. Trong q trình thực hiện cần có sự chỉ đạo thống nhất của Ban Giám Hiệu và sự hợp tác của các tổ chuyên môn. Các nhà trường cần sử dụng mơ hình sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu bài học để cùng nhau hợp tác, xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm, nâng cao năng lực và hiệu quả DHTH.

- Cần tổ chức các lớp tập huấn cho GV cấp THPT tiếp cận và hiểu đúng cơ sở lí luận về DHTH.

- Khuyến khích, mở rộng các cơng trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề về DHTH. Trong q trình thực hiện cần có sự hợp tác của các tổ chức chuyên môn, cùng nhau xây dựng, giảng dạy và rút kinh nghiệm.

Với thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung phenol mới chỉ thiết kế được một chủ đề nên cần có hướng nghiên cứu tiếp theo và kinh nghiệm nghiên cứu chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)