Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng hạt điều của tổng công ty thương mại hà nội (hapro) vào thị trường eu (Trang 37 - 41)

1.3.1 .Khái niệm hạt điều

2.1. Khái quát về Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO)

2.1.4. Cơ cấu tổ chức

Mỗi một công ty, doanh nghiệp hoạt động đều sẽ có cơ cấu tổ chức riêng để phân chia vai trò, chức năng của từng bộ phận cụ thể. Và đối với công ty Hapro cũng như vậy. Cơ cấu tổ chức của Công ty Hapro bao gồm: Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban Tổng giám đốc, các phịng/ban chức năng, các đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty và bên cạnh đó cịn có các doanh nghiệp có vốn góp của Tổng Cơng ty.

Cơng ty gồm có rất nhiều phịng ban khác nhau. Mỗi phịng ban lại có những vai trị, chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Nhưng có một điểm chung nhất giữa các phòng ban này là đều hoạt động với mục tiêu chính là nhằm giúp cơng ty đạt được kết quả lợi nhuận cao, khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế.

31

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Hapro

Nguồn: Tác giả tổng hợp

− Hội đồng quản trị: Gồm 4 thành viên, trong đó có Chủ tịch HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT

− và các thành viên HĐQT.

− Ban kiểm sốt: Gồm 3 thành viên trong đó có Trưởng Ban Kiểm sốt và 2 thành viên.

− Ban Tổng Giám đốc: Gồm Tổng giám đốc, 03 Phó Tổng giám đốc trong đó có 01 Phó

− Tổng giám đốc kiêm Kế tốn trưởng Tổng cơng ty.

− Các phòng/ban chức năng, các đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty:

• Các Phịng/ban chức năng: Gồm có 9 phịng/ban chức năng.

• Đơn vị trực thuộc: Gồm 10 đơn vị trực thuộc.

− Các doanh nghiệp có vốn góp của Tổng Cơng ty:

− Tổng Cơng ty có đầu tư, góp vốn tại 32 Cơng ty/đơn vị khác, trong đó gồm: ▪ 06 Cơng ty con có vốn góp từ 51% vốn điều lệ trở lên.

▪ 17 Công ty/Đơn vị liên doanh, liên kết.

Trung tâm Nghiên cứu phát triển:

− Nghiên cứu, tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty công tác hoạch định chiến lược phát triển dài hạn (bao gồm chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển hệ thống kinh doanh nội địa và phát triển doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty) các kế hoạch trung hạn và ngắn hạn để thực hiện chiến lược đó.

32

− Xây dựng, triển khai, theo dõi, đôn đốc việc tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, thống kê kế hoạch, đánh giá phân tích kết quả thực hiện được, báo cáo tổng hợp liên quan, đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo việc hoàn thành kế hoạch.

− Nghiên cứu, đề xuất áp dụng và theo dõi việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP,…) cho Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc; chịu trách nhiệm duy trì thường xuyên các hoạt động giám sát, đánh giá, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng trong Tổng công ty.

Ban Tài chính kế tốn và kiểm tốn:

Phịng Kế toán và kiểm toán nội bộ

− Xây dựng và trình lãnh đạo Tổng cơng ty ban hành các văn bản, Quy chế tài chính hướng dẫn, cụ thể hoá các chế độ hạch toán kế toán áp dụng tại Công ty Mẹ và tồn Tổng cơng ty.

− Thực hiện công tác hạch toán kế toán Khối văn phịng Cơng ty Mẹ - Tổng cơng ty đúng chính sách chế độ.

− Hướng dẫn, giám sát các đơn vị trực thuộc Công ty Mẹ - Tổng công ty, Công ty thành viên 100% vốn Nhà nước thuộc Tổng công ty trong việc thực hiện cơng tác quản lý tài chính và hạch tốn theo chế độ.

− Thực hiện báo cáo hợp cộng của Công ty Mẹ - Tổng công ty và hợp nhất của Tổng công ty.

− Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Mẹ - Tổng công ty và các công ty thành viên 100% vốn Nhà nước thuộc Tổng công ty.

− Thẩm định quyết tốn dự án hồn thành.

Phịng Kinh doanh tài chính

− Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty những vấn đề liên quan đến tài chính và đầu tư tài chính; quản lý, sử dụng và phát triển vốn.

− Xây dựng chiến lược vốn và các kế hoạch huy động, đầu tư và sử dụng vốn nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho sự phát triển của Tổng công ty.

− Quản lý, theo dõi việc sử dụng vốn trong các doanh nghiệp Tổng cơng ty đã đầu tư hoặc góp vốn.

− Thực hiện nhiệm vụ của công tác đổi mới và phát triển doanh nghiệp.

Phịng thu hồi cơng nợ

− Tham mưu cho lãnh đạo Tổng cơng ty các chính sách, giải pháp xử lý, thu hồi công nợ, các biện pháp hạn chế phát sinh công nợ, đặc biệt là nợ xấu.

33

− Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu hồi cơng nợ.

Phịng quản trị nhân sự

- Xây dựng mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng cơng ty gồm các Phịng, Ban, bộ phận, đơn vị trực thuộc Tổng công ty. Xây dựng chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho các Phòng, Ban, bộ phận đơn vị trực thuộc Tổng công ty. Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các Phòng, Ban, bộ phận, đơn vị trực thuộc Tổng công ty;

- Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho Công ty mẹ và các Công ty thành viên trong từng giai đoạn phát triển;

- Xây dựng định biên lao động cho từng Phịng, Ban, bộ phận trực thuộc Tổng cơng ty. Xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí nhân sự trong bộ máy các Phịng, Ban quản lý của Tổng cơng ty;

- Xây dựng các quy trình tuyển dụng lao động, đánh giá nhân lực, kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân lực một cách tốt nhất. Xây dựng cơ chế tiền lương, các chính sách đãi ngộ, các chế độ khác làm cơ sở cho việc phát triển nguồn nhân lực của Công ty mẹ và tồn Tổng cơng ty;

Ban đối ngoại

- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển các mối quan hệ đối ngoại phục vụ yêu cầu phát triển của Tổng công ty và chiến lược quản trị các mối quan hệ đối ngoại đó;

- Xây dựng, tổ chức và triển khai thực hiện các chương trình kế hoạch xúc tiến thương mại phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cho từng thời kỳ, từng khối, từng đơn vị;

- Thiết lập, duy trì, phát triển và khai thác có hiệu quả các mối quan hệ với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;

- Xây dựng và đề xuất các chính sách mới đối với các mối quan hệ đối ngoại;

Ban thương hiệu – Marketing

- Tham mưu cho Lãnh đạo Tổng công ty chiến lược phát triển thương hiệu, xây dựng kế hoạch trung và dài hạn cho cơng tác quảng bá hình ảnh của Tổng công ty ở thị trường trong nước và ngoài nước theo các chuẩn mực và trên cơ sở các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và những quốc gia khác mà thương hiệu của Tổng công ty đăng ký bảo hộ;

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình truyền thơng phục vụ mục tiêu phát triển thương hiệu, phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

34

- Nghiên cứu, cập nhật các văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan tới mọi lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty để tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trong việc định hướng phát triển và quản lý điều hành các hoạt động của Tổng công ty;

- Thường trực tiếp nhận và xử lý các tranh chấp, khiếu nại về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, các tranh chấp liên quan tới Tổng cơng ty tại tịa án; Phối hợp với các Phòng, Ban xây dựng các quy chế, quy định, các văn bản pháp lý của Tổng công ty trên cơ sở các văn bản pháp luật hiện hành và phù hợp với đặc điểm hoạt động của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đối ngoại giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng hạt điều của tổng công ty thương mại hà nội (hapro) vào thị trường eu (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)