Thực trạng sử dụng BTHHthực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 30 - 34)

10. Cấu trỳc của luận văn

1.8. Thực trạng sử dụng BTHHthực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến

kiến thức trong dạy học ở một số trƣờng THPT trờn địa bàn tỉnh Nam Định

1.8.1. Nhiệm vụ điều tra

- Tỡm hiểu về thực trạng dạy và học mụn Húa học ở trường THPT. - Thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học ở trường THPT. - Nhận thức về vai trũ của việc phỏt triển NLVDKT cho HS.

- Tỡm hiểu về thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn để phỏt triển NLVDKT cho HS trong quỏ trỡnh dạy học

1.8.2. Đối tượng điều tra

Chỳng tụi tiến hành xin ý kiến của 24 GV đang trực tiếp giảng dạy bộ mụn Húa học và điều tra 247 HS lớp 12 ở cỏc trường THPT Giao Thủy và THPT Giao Thủy B, THPT Quất Lõm trờn địa bàn huyện Giao Thủy – Nam Định.

1.8.3. Phương phỏp điều tra

- Xõy dựng phiếu điều tra dành cho GV và HS

- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp GV và HS tại cỏc trường THPT trờn. - Gửi và thu phiếu điều tra cho GV vàHS, thu thập và xử lớ số liệu

1.8.4. Kết quả điều tra

Với giỏo viờn

Bảng 1.1. Tần suất giỏo viờn sử dụng bài tập hoỏ học cú nội dung thực tiễn trong dạy học húa học ở trường THPT

Rất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnhthoảng Khụng bao giờ

Kết quả 3/ 24 7/24 14/24 0/24

Bảng 1.2: Kết quả sử dụng bải tập cú nội dung thực tiễn ở cỏc dạng bài lờn lớp Nghiờn cứu

bài mới

ễn tập,

luyện tập Thực hành Kiểm tra

Kết quả 10/24 17/24 3/24 18/24

Phần trăm 41,7% 70,8% 12,5% 75,0%

Bảng 1.3: í kiến của GV về sự cần thiết sử dụng BTHH cú nội dung thực tiễn Cần thiết Khụng cần thiết í kiến khỏc

Kết quả 24/24 0 0

Phần trăm 100% 0 0

Bảng 1.4: Kết quả tỡm hiểu nguyờn nhõn của việc ớt hoặc khụng đưa bài tập thực tiễn vào trong dạy học húa học đối với giỏo viờn THPT.

Nguyờn nhõn Số GV Phần trăm

Tài liệu khụng sẵn cú 15/24 62,5%

Mất nhiều thời gian tỡm kiếm, biờn soạn 18/24 75,0%

Thời gian tiết học hạn chế 3/24 12,5%

Với học sinh

Bảng 1.5: Kết quả điều trahọc sinh về tần suất sử dụng BTHH thực tiễn Cõu hỏi Cõu hỏi Rất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ 1. Mức độ quan tõm đến BTHH cú nội dung

thực tiễn. 49,8% 22,7% 13,4% 14,1%

2. Tần suất liờn hệ giữa kiến thức đó lĩnh hội

được vào trong đời sống hàng ngày. 5,7% 16,6% 70,4% 7,3% 3. Khả năng tỡm ra được những mõu thuẫn

những hiện tượng xảy ra trong thực tế.

4. Mức độ thường xuyờn hỏi thầy cụ giỏo cỏc

cõu hỏi, BTHH gắn với thực tiễn. 0% 24,7% 39,3% 36,0% 5. Trong giờ học cú thớ nghiệm hoặc cỏc buổi

thực hành, cỏc em cú thường chỳ ý quan sỏt thớ nghiệm và tỡm ra được sự mõu thuẫn với cỏc kiến thức lý thuyết đó học được khụng?

14,6% 30,8% 49,0% 5,6%

6.Trong giờ học, khi thầy cụ đặt cõu hỏi hoặc ra bài tập, em cú thường làm gỡ?

- Tập trung suy nghĩ tỡm lời giải cho cõu hỏi, bài tập và xung phong trả lời. 12,1% - Trao đổi với bạn, nhúm bạn để tỡm cõu trả lời tốt nhất. 32,8%

- Chờ cõu trả lời từ phớa cỏc bạn và giỏo viờn. 55,1%

1.8.5. Đỏnh giỏ kết quả điều tra

Qua số liệu ở cỏc bảng trờn, chỳng tụi nhận thấy:

- 100%GV đều nhận thấy được tầm quan trọng của bài tập thực tiễn đối với việc phỏt triển năng lực cho HS. Tuy nhiờn, mức độ sử dụng những bài tập này trong giảng dạy chưa cao (41,7%). Nguyờn nhõn của việc này được cỏc GV giải thớch do cỏc tài liệu về bài tập húa học thực tiễn cũn chưa nhiều, việc biờn soạn những bài tập thực tiễn mất nhiều thời gian.

- Kiến thức thực tiễn GV khai thỏc cũn nghốo nàn, bài tập chưa cú sự phõn dạng cụ thể, kiến thức đưa vào cũn chưa cú hệ thống, do đú HS vận dụng vào thực tiễn cũn chậm.

- Nhỡn chung, những mõu thuẫn mà HS tỡm được trong cỏc tỡnh huống, cỏc vấn đề thường là mõu thuẫn giữa lớ luận với lớ luận là chớnh, cũn việc liờn hệ giữa lớ luận và thực tiễn cũn hạn chế (24,7%) nờn HS vẫn chưa hỡnh thành được thúi quen liờn hệ giữa những kiến thức lý thuyết học được với thực tế xung quanh cỏc em (22,3%). - Thúi quen tỡm hiểu những hiện tượng trong cuộc sống của HS chưa được hỡnh thành, sự trao đổi, đặt cõu hỏi với GV cũn ớt (24,7%). Từ đú hỡnh thành tư tưởng ỷ lại chờ cõu trả lời từ phớa GV và cỏc bạn (55,5%).

- Đa số HS được hỏi đều quan tõm, hứng thỳ với những bài tập thực tiễn(72,5%). Khi được giao những bài tập thực tiễn về nhà cỏc em rất chăm chỉ tỡm hiểu, nghiờn cứu để giải cỏc bài tập đú.

Kết quả trờn cho thấy việc xõy dựng được một hệ thống bài tập húa học gắn với thực tiễn rất cú ý nghĩa, sẽ gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học hóa ho ̣c ở trường trung ho ̣c phụ̉ thụng.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương này chỳng tụi đó nghiờn cứu và túm tắt những cơ sở lý luận và thực tiễn liờn quan đến đề tài gồm:

- Phõn tớch cỏc vấn đề liờn quan đến NL và phỏt triển NL cho HS THPT - Phõn tớch và làm sỏng tỏ NLVDKT, cấu trỳc và cỏc biện phỏp để phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

- Tổng quan một số vấn đề liờn quan đến bài tập húa học, bài tập húa học thực tiễn và làm sỏng tỏ mối quan hệ giữa BTHH thực tiễn với việc phỏt triển NLVDKT húa học cho HS THPT. Bờn cạnh đú, chỳng tụi đó tiến hành điều tra thực trạng về việc sử dụng BTHH thực tiễn nhằm phỏt triển NLVDKT trong dạy học hiện nay ở một số trường THPT trờn địa bàn tỉnh Nam Định.

Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn đó trỡnh bày, tụi cú thể kết luận rằng: Việc yờu cầu giải quyết tỡnh huống cụ thể thể hiện rừ nhất năng lực NLVDKT của học sinh. Do vậy, muốn cú một kết quả học tập cao đũi hỏi HS cần phải cú một quỏ trỡnh phỏt triển năng lực VDKT, trong đú người GV phải là người biết tỏc động, biết giỏo dục, biết tổ chức và cú cỏc biện phỏp nhằm hỡnh thành ở học sinh những năng lực VDKT, từ đú cú thể phỏt triển và phỏt triển năng lực VDKT tốt hơn.

Cỏc số liệu cho thấy, việc sử dụng BTHH thực tiễn để phỏt triển NLVDKT cũn hạn chế. Đõy chớnh là cơ sở lý luận và thực tiễn để chỳng tụi nghiờn cứu hướng phỏt triển NLVDKT cho HS thụng qua việc sử dụng BTHH thực tiễn được thể hiện trong chương 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)