Mục tiờu, cấu trỳc phần kim loại Húa học lớp 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 34 - 37)

CHƢƠNG 2 .SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HểA HỌC THỰC TIỄN

2.1. Mục tiờu, cấu trỳc phần kim loại Húa học lớp 12

Phần kim loại (Húa học 12 cơ bản) được nghiờn cứu ở 3 chương (Chương 5: Đại cương kim loại, chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhụm và chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng). Nội dung phần này đi sõu nghiờn cứu về vị trớ, cấu tạo, tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học, phương phỏp điều chế cũng như vai trũ của cỏc kim loại điển hỡnh và hợp chất của chỳng trong thực tiễn.

2.1.1. Mục tiờu phần kim loại

2.1.1.1. Kiến thức

 HS nờu được:

- Vị trớ, cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng, một số dạng mạng tinh thể của cỏc kim loại.

- Tớnh chất vật lý của kim loại (tớnh chất chung, tớnh chất khỏc) - Tớnh chất húa học của cỏc kim loại.

- Một số ứng dụng quan trọng của kim loại và cỏc hợp chất của chỳng. - Phương phỏp điều chế cỏc kim loại và cỏc hợp chất tiờu biểu.

- Cỏc khỏi niệm liờn quan đến kim loại và hợp chất (ăn mũn kim loại, điện phõn, hợp kim, nước cứng...)

- Cụng thức của cỏc loại hợp chất, quặng của kim loại trong tự nhiờn (Boxit, phốn chua, cỏc loại quặng sắt...)

 HS trỡnh bày và giải thớch được:

- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học của cỏc kim loại, so sỏnh được tớnh khử của cỏc kim loại (dựa vào dóy điện húa).

- Phương phỏp điều chế một kim loại cụ thể hoặc một hợp chất cụ thể - Tớnh chất hoỏ học của một số hợp chất của kim loại: oxit, hidroxit, muối...

2.1.1.2. Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất hoỏ học, kiểm tra và kết luận về tớnh chất của kim loại và một số hợp chất.

phương phỏp điều chế.

- Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học (dạng phõn tử và ion thu gọn) của kim loại và một số hợp chất của chỳng, viết sơ đồ và phương trỡnh điều chế cỏc kim loại và hợp chất.

- Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng của kim loại và hợp chất.

2.1.1.3. Thái độ

- Cú ý thức tớch cực, tự giỏc và hợp tỏc trong học tập.

- Nắm vững cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học, phương phỏp điều chế của kim loại và cỏc hợp chất cũng như quan hệ biện chứng giữa chỳng, cỏc em cú thể chủ động tập dượt thiết kế sơ đồ tư duy về mối liờn hệ giữa cỏc chất theo yờu cầu của bài tập. Từ đú học sinh cú thờm lũng tin vào khoa học, tự tin ở năng lực của bản thõn mỡnh và năng lực của con người đối với thiờn nhiờn.

- Xõy dựng đức tớnh: cẩn thận, kiờn nhẫn, trung thực, khoa học trong cụng việc. í thức tỡm tũi và khỏm phỏ cỏc hiện tượng xung quanh để tỡm ra bản chất của cỏc hiện tượng đú.

2.1.1.4. Phát triển năng lực

- Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề: Biết cỏch nghiờn cứu bài tập nhận thức để phỏt hiện được mõu thuẫn và phỏt biểu rừ được vấn đề cần giải quyết.

- Phỏt triển năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học: Thụng qua việc gọi tờn cỏc hợp chất của kim loại, học sinh sẽ phỏt triển năng lực sử dụng ngụn ngữ Húa học

- Phỏt triển năng lực thực hành; phỏt triển năng lực hợp tỏc phối hợp làm việc theo nhúm nhỏ.

- Phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống: Sử dụng

những kiến thức về kim loại và hợp chất cỏc em giải thớch một số hiện tượng quan sỏt được trong thực tiễn và sản xuất Húa học

- Phỏt triển năng lực tớnh toỏn.

2.1.2. Một số điểm cần lưu ý về dạy học phần kim loại húa học lớp 12 THPT

Nội dung và vị trớ của phần kim loại trong chương trỡnh húa học lớp 12

cho phộp GV sử dụng rộng rói phương phỏp suy diễn trong dạy học. Giỏo viờn cú thể tớch cực húa hoạt động nhận thức HS thụng qua cỏc tỡnh huống cú vấn đề, phỏt triển kĩ năng xõy dựng giả thuyết mà HS đưa ra.

Nội dung phần kim loại bao gồm cỏc vấn đề lớn :

- Tớnh chất chung của kim loại gõy ra bởi dạng liờn kết kim loại.

- Nghiờn cứu phương phỏp điều chế kim loại, sự ăn mũn kim loại trờn cơ sở lý thuyết electron, sự điện li, dóy điện húa.

- Nghiờn cứu cỏc nguyờn tố kim loại điển hỡnh, cú ý nghĩa với nền kinh tế quốc dõn.

2.2. Nguyờn tắc và quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập thực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức

2.2.1. Nguyờn tắc xõy dựng hệ thống BTHH để phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh kiến thức cho học sinh

Cỏc bài tập húa học thực tiễn được xõy dựng dựa trờn một số nguyờn tắc sau:

Nguyờn tắc 1: Nội dung BTHH thực tiễn phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, tớnh khoa

học, tớnh hiện đại và tớnh thực tiễn. Những dữ liệu đú cần phải được đưa vào một cỏch chớnh xỏc, khụng tuỳ tiện thay đổi.

Vớ dụ: Bể mạ đồng – xianua thường cú nồng độ CN- = 5 – 10 g/l ( khoảng 0,19 – 0,39M), nước thải sau khi mạ cú nồng độ CN- = 58 – 290 mg/l (khoảng 0,0022- 0,011M). Vỡ thế khụng thể tuỳ tiện cho nồng độ ion xianua trong nước thải nờn tới 0,2M được. Làm như thế là phi thực tế, khụng chớnh xỏc khoa học.

Trong một số bài tập thực tiễn về sản xuất hoỏ học khụng nờn đưa cỏc cụng nghệ đó cũ và lạc hậu mà chỉ nờn đưa những dõy chuyền cụng nghệ hiện đại đang được sử dụng ở Việt Nam cũng như trờn thế giới.

Nguyờn tắc 2: BTHH thực tiễn phải đảm bảo tớnh mục tiờu của chương trỡnh, chứa

đựng những kiến thức, kĩ năng cần hỡnh thành và định hướng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống.

Vớ dụ:Trong cỏc hang động của nỳi đỏ vụi nhiều chỗ nhũ đỏ tạo thành bức

rốm đỏ lộng lẫy nhiều chỗ lại tạo thành rừng măng đỏ, cú chỗ lại tạo thành cỏc cõy cột đỏ vĩ đại (do nhũ đỏ và măng đỏ nối với nhau) trụng rất đẹp. Bằng sự hiểu biết của mỡnh em hóy giải thớch sự tạo thành nhũ đỏ, măng đỏ. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra nếu cú.

Nguyờn tắc 3: BTHH thực tiễn phải đảm bảo tớnh tớnh phõn húa, tớnh vừa sức, phỏt

với khả năng bản thõn.Cụ thể:

- HS yếu hoặc trung bỡnh: nờn sử dụng cõu hỏi mức biết và hiểu.

- HS khỏ hoặc giỏi: nờn sử dụng cõu hỏi mức vận dụng và vận dụng cao. - Khi kiểmtra, đỏnh giỏ cần sử dụng cỏc loại BTHH ở cỏc mức trờn theo tỉ lệ hợp lớ để tạo điều kiện cho tất cả HS cú thể trả lời được cõu hỏi kiểm tra.

Vớ dụ: "Khi bị cảm, ta thường đỏnh cảm bằng đồng bạc và khi đú đồng bạc

bị húa đen. Hóy giải thớch hiện tượng đú và cho biết để đồng bạc sỏng trắng trở lại, trong dõn gian người ta thường làm gỡ?".

Nguyờn tắc 4: Cỏc BTHH thực tiễn được xõy dựng phải đảm bảo tớnh đa dạng, cú

chứa nhiều mõu thuẫn nhận thức, đũi hỏi HS vận dụng những hiểu biết khỏc nhau để giải quyết vấn đề học tập cũng như cỏc vấn đề thực tiễn.

Vớ dụ: Khi dạy bài nhụm và hợp chất của nhụm, để hỡnh thành kiến thức về

tớnh lưỡng tớnh của Al(OH)3, GV cho học sinh tiến hành thớ nghiệm sau:

- Cho AlCl3 tỏc dụng với dung dịch NH3 thu được kết tủa. Chia kết tủa vào 2 ống nghiệm khỏc nhau:

+ Ống 1: Nhỏ dung dịch HCl dư vào. +Ống 2: Nhỏ dung dịch NaOH dư vào.

Quan sỏt hiện tượng, giải thớch hiện tượng và kết luận tớnh chất của Al(OH)3.

Nguyờn tắc 5: BTHH thực tiễn đảm bảo phỏt triển cỏc thành tố của năng lực giải

quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn cuộc sống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 34 - 37)