Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức kh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 69 - 72)

CHƢƠNG 2 .SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HểA HỌC THỰC TIỄN

2.4.1.Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức kh

2.4. Sử dụng bài tập thực tiờ̃n trong dạy ho ̣c nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến

2.4.1.Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức kh

dạybài mới

Việc sử dụng bài tập trong khi dạy bài mới với khoảng thời gian ớt ỏi 45 phỳt là điều hết sức khú khăn. Tuy vậy, nếu giỏo viờn biết vận dụng, lồng ghộp đưa cỏc bài tập thực tiễn một cỏch hợp lớ thỡ sẽ mang lại hiệu quả cao.

Cú thể sử dụng bài tập để đặt vấn đề khi mở bài, xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề, mõu thuẫn giữa thực tiễn và lớ thuyết, giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, giữa cỏi cũ và cỏi mới… Điều đú giỳp kớch thớch tớnh tũ mũ và mong muốn khỏm phỏ của học sinh từ đú phỏt triển năng lực của học sinh.

Vớ dụ 1:Ở bài Ăn mòn kim loa ̣i , khi vào bài GV đặt tỡnh huống trải nghiệm kết nối dưới dạng một bài tập.

Bài tập: Hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:

a) Tại sao cỏc vật dụng làm bằng sắt thường bị gỉ?

b) Một vật làm bằng sắt tõy (sắt trỏng thiếc) bị ăn mũn nhanh hơn vật làm bằng tụn (sắt trỏng kẽm)?

Từ đú hóy đưa ra cỏc biện phỏp để hạn chế sự ăn mũn kim loại.

- Khi tiếp nhận bài tập, HS phõn tớch, xỏc định vấn đề, phõn loại và lựa chọn những kiến thức đó học để trả lời cõu hỏi a: Sắt bị oxi húa bời oxi trong khụng khớ.

- Với cõu hỏi b và phần bảo vệ kim loại: HS cú thể liờn hệ và nhận thấy điều đú trong thực tiễn, nhưng khụng giải thớch được.

Như vậy, ở phần trải nghiệm, kết nối HS đó phỏt triển năng lực hệ thống kiến thức, năng lực phỏt hiện cỏc nội dung kiến thức húa học ứng dụng trong thực tiễn. Đồng thời với việc chưa giải đỏp được hồn thiện cõu hỏi đó tạo tỡnh huống để kớch thớch trớ tũ mũ giỳp HS cú hứng thỳ trong quỏ trỡnh tỡm hiểu nội dung bài mới. - Sau khi nghiờn cứu xong nội dung bài ăn mũn kim loại, HS đó cú đủ kiến thức để hoàn thiện cõu trả lời cho bài tập. Qua đú phỏt triển năng lực phỏt hiện vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức húa học để giải thớch, năng lực độc lập, sỏng tạo trong việc xử lý cỏc vấn đề thực tiễn.

Việc sử dụng phự hợp thụng tin liờn hệ thực tiễn giỳp HS hứng thỳ học tập hơn, đặc biệt cỏc vấn đề thời sự, những ứng dụng hoặc giải thớch cỏc hiện tượng thực tiễn cuộc sống.

Vớ dụ 2:Trong bài “Cỏc hợp chất quan tro ̣ng của kim loa ̣i kiờ̀m thụ̉”. GV đưa ra yờu cầu với HS: Hóy giải thớch cõu tục ngữ: “Nước chảy đá mòn ” bằng phản ứng húa học.

HS sẽ thấy bất ngờ vỡ cú thể giải thớch cả những cõu tục ngữ (vốn chỉ giải thớch trong văn học) bằng những kiến thức húa học. Qua đú phỏt triển NLVDKT cho HS. - NL hệ thống húa kiến thức (Xỏc định được vấn đề thực tiễn: phản ứng của đỏ vụi) - NL phỏt hiện cỏc vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức húa học để giải thớch

Một biện phỏp nữa là sử dụng những bài tập cú nội dung đơn giản nhưng chứa một lượng thụng tin về cỏc tớnh chất vật lớ, húa học, ứng dụng… của cỏc chất. Những cõu hỏi dạng này giỳp học sinh biết cỏch đọc thụng tin, ghi nhớ thụng tin quan trọng từ đú phỏt triển kĩ năng cho HS.

Vớ dụ 3:Cú thể củng cố bài kim loại kiềm và hợp chất bằng bài tập : Kim loa ̣i kiờ̀m

là những kim loại cú nhiệt độ núng chảy thṍp, khụ́i lươ ̣ng riờng nhỏ , đụ ̣ cứng thṍp nờn dùng đờ̉ chờ́ ta ̣o hợp kim có nhiờ ̣t đụ ̣ nóng chảy thṍp dùng trong thiờ́t bi ̣ báo chỏy, chờ́ ta ̣o những hợp kim siờu nhe ̣ dùng trong kĩ thuõ ̣t hàng khụng .... Dựa vào cṍu ta ̣o nguyờn tử và cấu tạo đơn chất em hóy giải thớch những tớnh chất vật lý đú của kim loại kiềm.

Thụng qua bài tập trờn, ngoài việc HS củng cố được tớnh chất vật lý , cṍu ta ̣o nguyờn tử, cṍu ta ̣o đơn chṍt của kim loa ̣i kiờ̀m đụ̀ng thời HS cũn nắm được thụng tin vờ̀ ứng du ̣ng của kim loa ̣i trong thực tờ́ , phỏt triển NLVDKT trong cuộc sống cho HS.

Cú thể sử dụng BTHH thực tiễn trong dạy học kiểu bài hoàn thiện kiến thức. Sau bài học nghiờn cứu tài liệu mới, kiến thức và kỹ năng mới được hỡnh thànhchưa vững chắc nờn rất cần được củng cố ngay. Sử dụng BTHH thực tiễn là một hỡnh thức củng cố, ụn tập, hệ thống húa kiến thức một cỏch sinh động và cú hiệu quả.

Vớ dụ4: Khi dạy bài “Nhụm và hợp chṍt của nhụm ”, cú thể đưa ra bài tập: Vào dịp cuụ́i năm, bụ́ yờu cõ̀u Nam quét vụi cho gụ́c cõy cụ́i xung quanh nhà . Nam liờ̀n lṍy

mụ ̣t chõ ̣u bằng nhụm đờ̉ pha nước vụi nhưng bụ́ bảo khụng được vì như thờ́ sẽ làm cho chõ ̣u nhụm bi ̣ hỏng. Em hãy giải thích điờ̀u bố núi với Nam?

Khi giải bài tập này HS củng cố kiến thức về phản ứng của nhụm với dung dịch bazơ, đụ̀ng thời phát triờ̉n cho ho ̣c sinh NLVDKT gồm:

- NL hệ thống húa kiến thức (xỏc định được vấn đề thực tiễn, hệ thống húa và lưa chọn kiến thức húa học liờn quan đến tỡnh huống)

- NL phỏt hiện cỏc nội dung kiến thức húa học được ứng dụng trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau.

- NL phỏt hiện vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức húa học để giải thớch. - NL độc lập sỏng tạo trong việc xử lý cỏc vấn đề thực tiễn.

2.4.2.Sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh khi dạy bài ụn tập, luyện tập

Biện phỏp rất hiệu quả trong quỏ trỡnh dạy bài ụn tập luyện tậplà GVsử dụng bài tập giao cho HS và yờu cầu họ giải quyết những bài tập đú. Khi giải cỏc bài tập, HS sẽ tự động tỏi hiện lại kiến thức đó học hoặc sẽ tự ụn lại kiến thức bị quờn. Việc sử dụng những BTHH thực tiễn giỳp cỏc em vận dụng những kiến thức đó học được để giải thớch cỏc hiện tượng thực tiễn, thớ nghiệm cũng như trong sản xuất húa học. Nhờ đú, kiến thức càng được khắc sõu hơn.

Vớ dụ 1: Khi dạy bài “Luyện tập tớnh chất húa học của sắt và hợp chất sắt ”, bờn

cạnh những cõu hỏi, bài tập mang nội dung thuần tuý hoỏ học, người GV cú thể sử dụng những cõu hỏi và bài tập thực tiễn sau: Vỡ sao khi lọc nước giếng khoan người ta phải sử du ̣ng giàn mưa?

- Khi làm bài tập này trước hết học sinh cần xỏc định được thành phần của nước giếng khoan (chứa ion Fe2+), cỏc ion này làm cho nước cú mựi tanh, tạo vỏng màu nõu đỏ nờn cần loại bỏ ion sắt ra khỏi nước như vậy đó phỏt triển NL hệ thống húa kiến thức, NL phõn tớch tổng hợp cỏc kiến thức vận dụng vào cuộc sống thực tiễn và năng lực phỏt hiện cỏc vấn đề trong thực tiễn.

- Giải thớch được việc dựng giàn mưa (tức là dựng oxi khụng khớ để oxi húa ion Fe2+ thành ion Fe3+dễ tạo kết tủa và bị loại bỏ khi lọc – Phỏt triển NL phỏt hiện vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức húa học để giải thớch.

- Khi HS bổ sung thờm: khi lọc cần lọc qua cỏt, sỏi và đặc biệt là cần sử dụng một lớp than hoạt tớnh – NL độc lập sỏng tạo trong việc xử lý cỏc vấn đề thực tiễn được phỏt triển.

Vớ dụ 2: Khi da ̣y bài “Luyờ ̣n tõ ̣p điờ̀u chờ́ kim loa ̣i và sự ăn mòn kim loa ̣i” , GV đưa ra bài tõ ̣p : Trong cuụ ̣c sụ́ng hàng ngày ta thường sử du ̣ng những du ̣ng cu ̣ , đụ̀ võ ̣t bằng sắt (song cửa sụ̉ , cụ̉ng, xớch lớp xe đạp , dao...) Em hãy nờu các biờ ̣n pháp đờ̉ bảo vệ những đồ vật đú . Với bài tõ ̣p này HS vừa ụn tõ ̣ p la ̣i được kiờ́n thức vờ̀ ăn mũn và chống ăn mũn điện húa đụ̀ng thời phát triờ̉n năng lực giải quyờ́t vṍn đờ̀ (đều là phương phỏp bảo về bề mặt nhưng song cửa , cụ̉ng chúng ta sẽ sơn phủ bờ̀ mă ̣t , xớch lớp thỡ sử dụng dầu mỡ, cũn dao chỉ cú thể là rửa sạch và lau khụ).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập thực tiễn phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 69 - 72)