Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng tmcp quân đội (Trang 42 - 45)

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.1.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng

2.1.3.1 Chức năng của Ngân hàng TMCP Quân đội

Chức năng của Ngân hàng TMCP Quân đội từ buổi đầu thành lập là trung gian tài chính phục vụ các doanh nghiệp quân đội tham gia phát triển kinh tế và thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển

Ban giám đốc Phòng quan hệ khách hàng Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng hỡ trợ tín dụng Phịng hành chính Phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng

33

ngân hàng đã mở rộng đối tượng khách hàng phục vụ với chức năng là thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính tiền tệ ngân hàng theo quy định của pháp luật, phục vụ các doanh nghiệp quân đội và các thành phần kinh tế khác vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước.

2.1.3.2 Lĩnh vực hoạt động

* Hoạt động huy động vốn:

-Nhận tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác

-Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài.

-Ngân hàng thương mại vay vốn của Ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn, vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật.

* Hoạt động cấp tín dụng cho vay

Cấp tín dụng dưới hình thức: Cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng. * Hoạt động dịch vụ thanh tốn

-Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc.

-Ngân hàng thương mại được mở tài khoản thanh tốn tại tổ chức tín dụng khác và được mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh tốn ở nước ngồi theo quy định của pháp luật về ngoại hối.

34

-Ngân hàng thương mại mở tài khoản thanh toán cho khách hàng, cung ứng các dịch vụ thanh toán gồm: thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế,…

-Tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia, tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được NHNN chấp thuận.

*Hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh về tỷ giá, lãi suất và các hoạt động kinh doanh khác

*Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, dịch vụ mơi giới tiền tệ, lưu kí chứng khốn, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác *Thực hiện dịch vụ quản lí tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, tư vấn tài chính doanh nghiệp

* Góp vốn, mua cổ phần

-Dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định -Ngân hàng thương mại phải thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh sau đây:

+Bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới chứng khốn, quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cổ phiếu

+Cho thuê tài chính; +Bảo hiểm.

-Ngân hàng thương mại được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán

35

*Nghiệp vụ ủy thác và đại lý: ngân hàng thương mại được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của NHNN.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại ngân hàng tmcp quân đội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)