Phương pháp phân tích thơng tin

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 43 - 46)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin

2.2.3.1. Phương pháp phân tổ

Những thông tin sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo từng loại hình doanh nghiệp như:

- Trình độ chun mơn của chủ sử dụng lao động; - Giới tính của chủ sử dụng lao động;

- Độ tuổi của chủ dụng lao động; - Tổng số lao động của doanh nghiệp; - Thu nhập bình quân của người lao động;

- Chi phí kinh doanh và khoản đóng góp cho BHXH;

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

ng ;

- Kết cấu hạ tầng và các yếu tố đầu vào cho hoạt động của doanh nghiệp; - Hoạt động thanh tra, kiểm tra.

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh các yếu tố

ảnh n

doanh qua các giai đoạn, so sánh các

yếu tố trên với một số , tỉnh khác.

2.2.3.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp này dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thơng qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để tác giả có kết luận chính xác.

2.2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu)

Phương pháp này làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra các

n .

Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới công tác phát triển và mở rộng đối tượng tham gia BHXH tại huyện Phổ Yên. Đó là ma trận kết hợp q trình phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi của mơ hình.

Tên SWOT là viết tắt của các từ: - Strengths (S): những mặt mạnh; - Weaknesses (W) : những mặt yếu; - Opportunities (O): các cơ hội; - Threats (T): nguy cơ.

Strengths, Weaknesses là các yếu tố nội tại của cơ quan BHXH huyện, còn Opportunities và Threats là các nhân tố tác động bên ngoài. SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối tới khả năng phát triển đối tượng tham gia BHXH. Mơ hình phân tích SWOT cho phép đánh giá hiện trạng của công tác thu, và việc phát triển mở rộng các đối tượng tham gia BHXH bằng việc phân tích tình hình bên trong (Điểm mạnh và điểm yếu) và bên ngoài (Cơ hội và nguy cơ) đơn vị của cơ quan BHXH huyện. Mơ

hình SWOT thực hiện chắt lọc thơng tin theo một trật tự dễ hiểu, dễ xử lý. Chất lượng phân tích mơ hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được; những thơng tin này được tìm kiếm từ nhiều phía: Trong các khối thu bao hàm đầy đủ các doanh nghiệp, HTX, hộ cá thể kinh doanh, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các đối tượng thu từ, người lao động, chủ sử dụng lao động…

Phân tích SWOT dựa trên một sơ đồ đơn giản của việc phân loại tất cả những nhân tố có ảnh hưởng đến vị thế hiện tại và tương lai của ngành BHXH, được chia thành:

- Những nhân tố bên ngoài và những nhân tố bên trong có tác động. - Những nhân tố có tác động tốt và những nhân tố có tác động xấu. Như vậy:

- Những nhân tố bên ngồi có lợi là những cơ hội.

- Những nhân tố bên ngồi khơng có lợi là những nguy cơ. - Những nhân tố bên trong có lợi là những mặt mạnh. - Những nhân tố bên trong khơng có lợi là những mặt yếu.

Sơ đồ phân loại các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình của tổ chức trong phân tích SWOT như bảng sau:

Các nhân tố trong phân tích SWOT

Mơi trƣờng Ảnh hƣởng có lợi Ảnh hƣởng khơng có lợi

Bên ngoài Những cơ hội Những nguy cơ Bên trong Những mặt mạnh Những mặt yếu

Phân tích SWOT dựa trên sự nhận biết 4 nhóm nhân tố nêu trên, dựa vào mô tả ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển của tổ chức cũng như khả năng của tổ chức làm mạnh lên hay yếu đi áp lực của chúng. Sự tác động lẫn nhau của các cơ hội và nguy cơ với những mặt mạnh, mặt yếu của tổ chức cho phép chúng ta xác định vị thế của mơ hình đồng thời có thể có được một mơ hình tồn diện nhất.

, người lao động.... Các

. Khung phân tích như sau:

Ma trận phân tích

SWOT

Opportunities (Cơ hội): Threats (Nguy cơ):

Strengths (Điểm mạnh):

(1) SO: Kết hợp điểm mạnh và cơ hội. Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương như huyện uỷ, HĐND, UBND huyện trong việc tuyên truyền, vận động, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH trên địa bàn.

(3) ST: Kết hợp điểm mạnh và nguy cơ.

Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, tác phong, lề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm của cán bộ BHXH đồng thời tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành, cơ chế một cửa liên thông của ngành.

Wecknesses (Điểm yếu):

2) WO: Kết hợp điểm yếu và cơ hội.

Tăng cường công tác tập huấn đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ cơ quan BHXH cũng như cán bộ làm công tác đối chiếu BHXH ở

ngoài quốc doanh.

(4) WT: Kết hợp điểm yếu và nguy cơ.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)