Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu tăng về số đối tượng và các đơn vị qua các năm, giai đoạn. - Chỉ tiêu về cơ cấu đối tượng tham gia BHXH tăng theo các năm và loại hình.
- Chỉ tiêu về tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH của khu vực ngoài quốc doanh so với tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH nói chung.
- . - Chỉ tiêu hiệu quả mang lại từ việc tham gia đầy đủ BHXH.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH KHU VỰC NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN -
TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Đặc điểm của huyện Phổ Yên
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Huyện Phổ Yên nằm ở vùng phía nam tỉnh Thái Nguyên, trong giới hạn địa lý có toạ độ từ 21019’ đến 21034’ độ vĩ Bắc, 105040’ đến 105056’ độ kinh Đơng; phía Tây giáp huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc); phía Bắc, Tây Bắc giáp thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ và thị xã Sơng Cơng (tỉnh Thái Ngun); phía
trấn Ba Hàng, cách tỉnh lỵ Thái Nguyên 26 km về phía Nam và cách thủ đơ Hà Nội 56km về phía Bắc.
Về địa giới hành chính, đất đại: Phổ Yên là huyện trung du của tỉnh Thái Ngun, có 18 đơn vị hành chính, gồm 15 xã và 3 thị trấn. Tổng diện tích tồn huyện là: 258,869 km2. Tổng quỹ đất có 28.901 ha, trong đó đất dùng cho nơng nghiệp đạt 14.500 ha - 15.000 ha, đất dùng cho lâm nghiệp đạt 8.500 ha. Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản là 393,9 ha.
Về khí hậu, thuỷ văn:
mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng, lạnh rõ rệt. Khí hậu Phổ Yên tương đối thuận lợi.
khắp địa bàn khơng tập trung. Như vậy có sự ảnh h
c thu BHXH ở các đơn vị.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
- Về dân số: Tổng dân số đến năm 2012 là 139.410 người, mật độ trung bình là 536 người/km2
.
- : Đặc điểm nổi bật của huyện Phổ Yên là có đường Quốc lộ số 3, Đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên và đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, mang lại cho huyện nhiều thuận lợi về kinh tế - xã hội.
Những thuận lợi: -
, tình hình kinh tế của địa phương trong các năm vừa qua có sự tăng trưởng cao, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề truyền thống ngày càng được mở rộng và phát triển nhanh. Một số DN lớn, sử dụng nhiều lao động tiếp tục được mở rộng và đầu tư vào địa bàn tỉnh,
tạo việc làm cho :
Prime, ovi Việt Nam..
chỉ biết làm nghề nông lâu đời mà còn khá thạo buôn bán, giao tiếp, làm nhiều ngành dịch vụ tạo nhiều việc làm mới và số lao động có việc làm ngày càng gia tăng,
-
.
Khó khăn:
khống sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng, do đó tạo một áp
, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…từ đó sản xuất kinh doanh của DN, đặc biệt là doanh nghiệp ngồi quốc doanh gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu BHXH, nợ đọng và trốn đóng BHXH trên địa bàn tỉnh.
3.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội huyện Phổ Yên
3.2.1. Các căn cứ hình thành Bảo hiểm xã hội huyện Phổ Yên
Thực hiện Nghị định số 12/CP ngày 16/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội. Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 của Thủ tướng chính phủ thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động BHXH Việt Nam.
Nhằm thống nhất quản lý, tổ chức thu BHXH trong toàn hệ thống BHXH Việt Nam, từ đó BHXH được thành lập từ Trung ương đến địa phương. BHXH huyện Phổ Yên được thành lập dựa trên cơ sở được hợp nhất công tác BHXH của phòng Lao động Thương binh & Xã hội huyện và Liên đoàn Lao động huyện, là một trong những đơn vị BHXH trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên, nằm trong hệ thống Bảo hiểm Việt Nam và chịu sự quản lý theo ngành dọc của BHXH tỉnh Thái Nguyên theo quy định của pháp luật.
Như vậy, BHXH huyện Phổ Yên cũng như BHXH các huyện, thành phố thị xã khác đều là những đơn vị trực thuộc nhỏ nhất (
. BHXH huyện Phổ Yên chính thức được thành lập theo Quyết định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và được đặt trụ sở làm việc
.
BHXH huyện Phổ Yên, là một đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Thái Nguyên, thực hiện nhiệm vụ thu BHXH, BHYT, BHTN và giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động và nhân dân về BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn huyện, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch do BHXH tỉnh giao.
- Xây dựng kế hoạch trình Giám đốc BHXH tỉnh kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển BHXH, BHYT trên địa bàn và chương trình cơng tác hàng năm, Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, tổ chức mở rộng đối tượng tham gia đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT theo quy định.
- Tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia BHXH, BHYT.
- Tổ chức thu các khoản đóng BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.
- Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
- Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN, từ chối việc đóng hoặc chi trả các chế độ BHXH, BHYT, BHTN không đúng quy định.
- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị do BHXH huyện được phân cấp thu và quản lý, ký hợp đồng với các tổ chức, cá nhân làm đại lý do UBND xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh để thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện.
hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT đối với các đơn vị được phân cấp do BHXH huyện quản lý và tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh BHYT theo quy định của pháp luật, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.
- Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ đạo, hướng dẫn của BHXH tỉnh, thực hiện cơ chế một cửa liên thông trong giải quyết chế độ BHXH, BHYT tại cơ quan BHXH huyện.
- Tổ chức quản lý lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng các chế độ BHXH, BHYT.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương, với các tổ chức, cá nhân tham gia BHXH, BHYT để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT theo quy định của pháp luật.
- Đề xuất với huyện ủy, UBND cấp huyện, BHXH tỉnh về việc kiến nghị xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách về BHXH, BHYT; kiến nghị với các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện BHXH, BHYT.
- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thơng tin về đóng, quyền được hưởng các chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức cơng đồn, cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc BHXH tỉnh giao.
3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Phổ Yên
Hiện nay BHXH huyện Phổ Yên khơng chia thành các phịng ban cụ thể như BHXH tỉnh Thái Nguyên, mà chỉ chia thành các bộ phận chức năng và thực hiện nhiệm vụ khác nhau theo quy trình một cửa liên thơng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho đơn vị giao dịch thuận lợi. Đó là các bộ phận như: Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Thu BHXH, BHYT bắt buộc, Thu BHXH, BHYT tự nguyện, Chế độ chính sách,
Kế tốn tài chính, Giám định chi, In sổ thẻ, văn thư hành chính. Tất cả các bộ phận này được đặt dưới sự quản lý, lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc giúp việc cho Giám đốc có các phó giám đốc theo từng bộ phận nghiệp vụ, theo sự phân công về nhiệm vụ của Giám đốc. Được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1. Hệ thống tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Phổ Yên
.
(Nguồn: Tổng hợp từ cơ quan BHXH huyện)
Với nhận thức đúng đắn của cán bộ viên chức trong cơ quan về công tác BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, liên quan đến các chế độ chính sách của người lao động trong xã hội. Do vậy BHXH huyện Phổ Yên đã luôn được sự quan tâm, giúp đỡ của của các cấp ủy đảng và BHXH tỉnh Thái Nguyên. BHXH huyện Phổ Yên đã ln phấn đấu và hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được cấp trên giao, tạo sự tin tưởng cho
người lao động tham gia BHXH .
Phó giám đốc GIÁM ĐỐC Bộ phận Kho quỹ, văn thư, HC Bộ phận In sổ BHXH, thẻ BHYT Bộ phận Thu BHXH, BHYT bắt buộc Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Bộ phận Thu BHXH, BHYT tự nguyện Bộ phận Giám định chi Bộ phận Chế độ chính sách Phó giám đốc Bộ phận Kế tốn tài chính
Trong nhiều năm qua mọi cán bộ trong cơ quan ln đồn kết, nỗ lực cố gắng vượt qua những thách thức, khó khăn, vướng mắc để dần dần từng bước phát triển đi lên không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Đến nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên chức dần dần được tăng cường, hiện tại số cán bộ công nhân viên của BHXH huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là 16 cán bộ nghiệp vụ. Tất cả số cán bộ viên chức nghiệp vụ này đều có trình độ Đại học, chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có đầy đủ phẩm chất đạo đức và năng lực tận tụy với công việc, nhiệm vụ được giao.
3.2 Thực trạ
BHXH đối với khu vực Ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Phổ Yên
3.2.1. Thực trạng cơng tác thu BHXH đối với khu vực ngồi quốc doanh trên địa bàn huyện Phổ Yên
Từ khi thành lập đến nay BHXH huyện Phổ n ln hồn thành tốt nhiệm vụ được BHXH tỉnh giao cho với kết quả năm sau cao hơn năm trước. Thực hiện nhiệm vụ được giao là thực hiện chế độ BHXH, BHYT, BHTN, bao gồm các mặt công tác: Công tác thu BHXH, Công tác chi trả và kế hoạch tài chính, Cơng tác xét duyệt hồ sơ và giải quyết các chế độ BHXH; Công tác giám định BHYT, Công tác cấp sổ, thẻ BHYT, Công tác tiếp nhận, tiếp cơng dân giải đáp các chế độ chính sách, Cơng tác kiểm tra, đơn đốc thu nợ đọng, Công tác tuyên truyền các chế độ chính sách, Luật BHXH, BHYT. Trong các mặt cơng tác nêu trên thì cơng tác thu BHXH là cơng tác trọng tâm, chủ yếu của cơ quan BHXH.
Để thực hiện tốt công tác thu và phát triển đối tượng tham gia BHXH trên địa bàn thì BHXH huyện Phổ Yên tiến hành áp dụng cách thức thu, quản lý thu theo các khối thu.
* Đối với cơ quan BHXH huyện Phổ Yên thực hiện cơng tác thu và quy trình quản lý thu như sau:
- Về xây dựng kế hoạch: Hàng năm BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao động, quỹ tiền lương trích nộp BHXH của các đơn vị sử dụng lao động do BHXH huyện quản lý thực hiện kiểm tra, đối chiếu và lập kế hoạch thu BHXH trên địa bàn huyện cho năm sau gửi cho BHXH tỉnh trước ngày 20/10. Về báo cáo: Hàng tuần, hàng tháng BHXH huyện báo cáo nhanh tình hình thực hiện thu BHXH trên địa bàn huyện.
Báo cáo quý, năm BHXH huyện lập báo cáo gửi cho BHXH Tỉnh trước ngày 05 tháng đầu quý sau nếu là báo cáo quý và trước ngày 10/01 năm sau nếu là báo cáo năm.
* Đối với cán bộ thu khối ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện Phổ Yên:
Cán bộ chuyên quản thu BHXH được phân công phụ trách đơn vị sử dụng lao động sẽ trực tiếp có biện pháp khai thác mở rộng hướng dẫn cụ thể như sau:
- Tuyên truyền, giải thích các chế độ chính sách về BHXH, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động. Hướng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách, đối chiếu tăng, giảm mức đóng BHXH hàng tháng đến từng người lao động, lập bảng đối chiếu thu nộp BHXH.
- Kiểm tra danh sách bảng thanh toán lương để đối chiếu với danh sách đơn vị sử dụng lao động đã đăng ký tham gia BHXH nhằm yêu cầu đơn vị đăng ký đóng BHXH đúng, đóng đủ cho những người lao động trong diện tham gia đóng BHXH bắt buộc (nếu đơn vị sử dụng lao động chưa đăng ký đóng đầy đủ theo quy định), hoặc cịn để ngồi danh sách số lao động thực tế tại đơn vị nhằm để hạn chế việc đóng BHXH của đơn vị.
- Hàng tháng, hàng quý tổng hợp kết quả thu, đối chiếu kết quả đóng BHXH của từng đơn vị được phân công theo dõi. Đ
BHXH theo khối mình quản lý.
Tổ chức khai thác thu BHXH đối với các đối tượng thuộc diện thu bắt buộc phải tham gia BHXH trên địa bàn quản lý. Đây là cơng việc có vị trí quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngành BHXH nói chung và BHXH các tỉnh, huyện nói riêng.
:
Bảng 3.1: Các đơn vị thuộc khu vực NQD tham gia BHXH trê huyện tại thời điểm 31/12/2012 thành phần kinh tế
Năm
Loại hình 2008 2009 2010 2011 2012
DN Ngoài quốc doanh 30 46 62 71 81
DN có vốn nước ngồi 0 1 1 1 1
Hợp tác xã 5 5 7 8 9
Hộ kinh doanh cá thể 8 10 12 22 20
Tổng số doanh nghiệp 43 62 82 102 111
(Nguồn: Báo cáo quyết toán hàng năm của BHXH huyện Phổ Yên)
nghi tham gia.
trong tổng số 43 đơ
.
:
Bảng 3. doanh tham gia
BHXH tại thời điểm 31/12/2012 theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: %)
Năm
Loại hình 2008 2009 2010 2011 2012
DN Ngoài quốc doanh 69,76 74,19 75,61 69,6 72,97 DN có vốn nước ngồi 0 1,6 1,21 0,98 0,9
Hợp tác xã 11,62 8,06 8,53 7,84 8,1
Hộ kinh doanh cá thể 18,6 16,12 14,63 21,56 18,01
Chung (%) 100 100 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo quyết toán năm của BHXH huyện Phổ Yên)
Qua hai bảng trên ta thấy: Số lượng doanh nghiệp ngồi quốc doanh là lớn nhất, ln chiếm trên 60% so với các thành phần kinh tế khu kinh tế và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Điều đó phần nào cho thấy sự ưu việt và phù hợp trong cơ chế thị trường của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Nó có thể hoạt động dễ dàng trên nhiều lĩnh vực, phát triển rộng khắp. Cho thấy, nhà nước cần tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế này phát tri
húng ta sẽ được thấy rõ
doanh qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Số lao động trong khu vực ngoài quốc doanh tham gia BHXH tại thời điểm 31/12/2012 theo thành phần kinh tế
(Đơn vị: người)
Năm
Loại hình 2008 2009 2010 2011 2012
DN Ngoài quốc doanh 1.760 2.130 2.466 2.318 2.514
DN có vốn nước ngồi 0 5 6 6 10
Hợp tác xã 126 161 206 236 241
Hộ kinh doanh cá thể 23 30 31 49 43 Tổng số lao động 1.909 2.326 2.709 2.609 2.808
(Nguồn: Báo cáo quyết toán năm của BHXH huyện Phổ Yên)
h lớ
n 1.
.