5. Kết cấu của đề tài
3.4 Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng
Logistics Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển, những năm gần đây cơ sở hạ tầng ngày càng được hồn thiện, Nhà nước đã có sự quan tâm và đầu tư hơn nhiều đối với ngành, cùng với sự phát triển của ngành logistics, vận tải hàng hóa đường bộ ln đóng một vai trị rất quan trọng. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, hệ thống kho bãi không ngừng được mở rộng và nâng cấp, cùng với đó các dịch vụ đi kèm đã và đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường. Tuy nhiên để ngành logistics nói chung và giao nhận nói riêng phát triển hơn nữa và phát huy được hết tiềm lực của mình thì nhà nước và các cơ quan chức năng cần quan tâm tới một số vấn đề như sau
66
Đối với Nhà nước và cơ quan Chính phủ
Tính đến năm 2021, Logistics mới được coi là một ngành, vì vậy việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đến nhóm ngành này là điều cần thiết, tạo một hành lang pháp lý ổn định, từ đó thu hút nhiều nhà đầu tư hơn và tạo tâm lý an toàn cho các doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp vận tải giao nhận trong và ngồi nước. Chính phủ cần đưa ra định nghĩa đúng và đủ trong ngành Logistics để doanh nghiệp trong ngành có một cái nhìn đúng, tổng quan về ngành, điều này giúp doanh nghiệp và Chính phủ có những hành động vận hành hoạt động logistics một cách nhất quán
Tăng cường các chính sách hợp tác quốc tế về kinh tế văn hóa xã hội, thúc đẩy kí kết các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, đây là cách tạo tiền đề cho sự hợp tác giữa doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, điều này thúc đẩy xuất nhập khẩu trong nước, kéo sự phát triển của ngành logistics.
Nhà nước cũng cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động giao nhận hàng hóa tại các cửa khẩu, cảng biển, hạn chế tình trạng các đối tượng vượt biên, nhập lậu – tình trạng nhức nhối hiện nay, tăng cường cơng tác giám sát dối với các khu cực là điểm nóng về nhập lậu hàng hóa, tránh việc trục lợi nhờ bn lậu.
Có những chính sách nhằm tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng trong ngành logistics, cơ sở hạ tầng tại các cửa khẩu, cảng biển. Đặc biệt tại cửa khẩu cần nâng cao năng lực bốc xếp hàng hóa và vận chuyển hàng hóa của các đơn vị giao nhận trong nước. Việc đồng bộ hạ tầng giao thông và kết nối các phương thức vận tải là biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành logistics, tạo cơ sở để các doanh nghiệp logistics giao nhận tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng và cải thiện năng lực giao nhận của mình.
Cuối cùng là cần đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động logistics, số hóa điện tử các quy trình về thuế, thủ tục hành chính, thủ tục hải quan làm đẩy nhanh tốc dộ trong chuỗi logistics, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ làm tăng hiệu quả hoạt động logistics. Việt Nam cần hình thành hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, trong đó các bên liên quan như cơng ty vận tải, kho hàng, hải quan được kết nối thông qua hệ thống điện tử thì việc xử lý nghiệp vụ sẽ tiết kiệm thời gian hơn.
Đối với Tổng cục Hải quan và các bộ ban ngành khác
Tổng cục Hải quan cần hoàn thiện hệ thống các văn bản như Luật Hải quan, Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, đẩy mạnh triển khai thanh toán thuế điện tử, ứng dụng công nghệ số vào khai báo Hải quan, chuẩn hóa mơ hình tổ chức, hiện đại hóa và ứng dụng tối đa tin học vào các khâu của thủ tục hải quan từ khai báo tới thông quan hàng hóa. Cải tiến các quy trình thủ tục hải quan như khai hải quan, kiểm tra
67
hàng hóa, giám sát hải quan, tạo điều kiện cho q trình thơng quan hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Thủ tục hải quan cần làm đơn giản và rõ ràng hơn nữa, tạo điều kiện để quy trình thủ tục hải quan nhanh chóng, tiết kiệm các loại chi phí như lưu kho lưu bãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giao nhận và doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Đối với cục Thuế, cần có các văn bản hướng dẫn về các vướng mắc trong chính
sách thuế và quản lý thuế, các cơ chế liên quan đến thu ngân sách nhà nước đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Đặc biệt khi dịch covid tác động nặng nề tới logistics và lĩnh vực giao nhận hàng hóa thì nhà nước cần có chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp như giảm thuế VAT hay thuế nhập khẩu để hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển.
68
KẾT LUẬN
Giao nhận hàng hóa đường bộ đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, đại dịch vừa đi qua là thách thức đối với toàn nền kinh tế, đặc biệt là gây ảnh hưởng nặng nề tới ngành vận tải logistics nói chung và giao nhận hàng hóa đường bộ nói riêng. Tuy nhiên ẩn trong thách thức là cơ hội phát triển mới, đại dịch như một phép thử để thử khả năng vượt qua thách thức và vươn mình lên tìm những cơ hội mới của các doanh nghiệp. Trong hồn cảnh khó khăn đó, cơng ty Cổ phần kinh doanh quốc tế Fingroup ít nhiều bị ảnh hưởng nhưng vẫn tìm được cho mình những lối đi riêng, cơng ty ln có tư duy đổi mới, tiến bộ, nâng cao các loại hình dịch vụ nhằm đem lại nhiều trải nghiệm tích cực cho khách hàng.
Mục tiêu của khóa luận này nêu lên thực trạng dịch vụ giao nhận hàng hóa đường bộ đang tại Cơng ty cổ phần Kinh doanh quốc tế Fingroup, từ thực trạng đó đánh giá được dịch vụ giao nhận hàng hóa đường bộ của công ty ở thời điểm hiện tại dựa trên các bộ tiêu, phát hiện được những tồn tại hạn chế và đưa ra những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu đường bộ tại cơng ty. Những giải pháp được đề xuất với hi vọng có thể mở ra một số gợi ý cho cơng ty hồn thiện dịch vụ giao nhận, nâng cao tính cạnh tranh và mở rộng phần giao nhận, tạo dựng thương hiệu công ty trên thị trường và hạn chế được những sai sót, rủi ro.
Những nhận xét, đánh giá cũng như giải pháp kiến nghị đối với công ty chỉ dựa trên sự quan sát và quan điểm cá nhân cùng kiến thức cịn hạn chế của em do vậy khó tránh khỏi sai sót, do vậy em rất mong nhận được những nhận xét của các thầy cô giáo để bài khóa luận này được hồn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong học viện và các anh chị đồng nghiệp trong Cơng ty đã giúp em hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc Hội (2005), Luật thương mại, Cơng báo Chính phủ
2. PGS.TS. Đào Văn Hùng, TS. Bùi Thúy Vân (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản đại học Quốc gia, Hà Nội.
3. Đinh Ngọc Viện (2002), Giáo trình giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Nhà xuất bản thống kê).
4. Nguyễn Hồng Đàm (2003), Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nhà xuất bản giao thông vận tải.
5. Nguyễn Thị Thảo Nguyên (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
dịch vụ Logistics ở Việt Nam.
6. Trang web của Liên đoàn hiệp hội giao nhận hàng hóa quốc tế (viết tắt là FIATA): http://www.fiata.com.
7. Mordor Intelligence Inc (2021), “Thị trường Logistics và Vận tải Việt Nam - Tăng trưởng, Xu hướng, Tác động và Dự báo của COVID-19 (2021-2026)”, Market research.com:https://www.marketresearch.com/Mordor-Intelligence- LLPv4018/Vietnam-Freight-Logistics-Growth-Trends-14646514/ [1/6/2021] 8. Trang web Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam: http://www.vla.info.vn 9. Phạm Trung Hải, “Phát triển ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam”, Tạp chí
Tài Chính:https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nganh- dich-vu-logistics-tai-viet-nam-306129.html, [28/4/2019]
10. Website của Công ty cổ phần Kinh doanh quốc tế Fingroup: https://finlogs.vn/ 11. Tài liệu nội bộ Công ty cổ phần Kinh doanh quốc tế Fingroup
12. Báo cáo tài chính, phịng kế tốn Cơng ty cổ phần Kinh doanh quốc tế Fingroup
70
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hình ảnh thực tế xe tải vận chuyển hàng hóa tại cửa khẩu Hữu Nghị
72
Phụ lục 2: Hình ảnh thực tế kho bãi của Công ty cổ phần Kinh doanh quốc tế
73
Phụ lục 3: Những buổi chia sẻ kiến thức nghiệp vụ giữa các phòng ban của
74