1.2 .An tồn tài chính của cơng ty chứng khốn
1.2.3 .Đặc trưng an tồn tài chính của các cơng ty chứng khốn
1.2.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá an tồn tài chính của cơng ty chứng khốn theo quy
chế CAMEL
1.2.5.1 Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá ATTC của CTCK
Căn cứ để xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá ATTC của CTCK dựa trên Bộ nguyên tắc quản lý TTCK của Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán( IOSCO), cụ thể:
+ Nguyên tắc số 21: Phải đảm bảo điều kiện thấp nhất cho việc gia nhập thị trường đối với các tổ chức trung gian thị trường, tuy nhiên phải giảm thiểu rủi ro mất mát cho các nhà đầu tư do hoạt động cẩu thả, bất hợp pháp hay khơng có số vốn phù hợp.
+ Ngun tắc số 22: Phải có quy định về vốn ban đầu và vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, cũng như các quy định an tồn tài chính khác phản ánh đúng các rủi ro mà các CTCK có thể gặp phải.
+ Nguyên tắc số 23: Các tổ chức trung gian tài chính phải thực hiện việc tuân thủ các tiêu chuẩn về tổ chức nội bộ, thực hiện nghiệp vụ nhằm bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, quản lý rủi ro, và ban lãnh đạo của tổ chức trung gian tài chính chịu trách nhiệm chính đối với các vấn đề này.
1.2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá ATTC của CTCK
Để có cơ sở cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch và an toàn hoạt động cho các định chế tài chính, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xây dựng hệ thống các chỉ số lành mạnh tài chính (Financial Soundness Indicators: FSIs). Bộ chỉ số này giúp đánh giá mức độ ATTC trên cơ sở đánh giá hoạt động của các định chế tài chính. Dựa trên bộ chỉ số này cùng với các nguyên tắc của IOSCO và các yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu nêu trên, hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá ATTC của CTCK có thể được xây dựng gồm 5 nhóm như sau:
Chỉ tiêu về mức độ đủ vốn (C)
Mức độ đủ vốn là chỉ tiêu đánh giá khả năng tài chính của CTCK trong việc đầu tư, chi trả các khoản nợ hoặc bù đắp rủi ro có thể xảy ra trong q trình hoạt động của cơng ty.
Vốn là một điều kiện tiên quyết trong hoạt động kinh doanh chứng khoán, đồng thời là yếu tố tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các CTCK trên thị trường. Quy mơ vốn lớn giúp các CTCK có điều kiện đổi mới, nâng cấp và áp dụng các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, từ đó giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Từ đó, CTCK có điều kiện thu hút thêm khách hàng, thúc đẩy các hoạt động ngày càng phát triển.
+ Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản
C1(%) = 𝑽𝑪𝑺𝑯
𝑻𝑻𝑺 × 100
Tỷ lệ này cho biết 100 đồng tài sản tạo ra được tài trợ bới bao nhiêu đồng VCSH, qua đó phản ánh sự tự chủ về tài chính, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ CTCK có sự tự chủ về tài chính cao, ít phụ thuộc vào vốn vay nợ, khơng bị chịu nhiều sức ép của các khoản vay.
+ Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Vốn pháp định
C2(%) = 𝑽𝑪𝑺𝑯
𝑽𝑷Đ × 100
Để tính tốn hệ số này cần xem xét đến các nghiệp vụ mà CTCK đăng ký thực hiện. Hệ số cho biết sau một thời gian hoạt động, CTCK kinh doanh thua lỗ hay lãi, ảnh hưởng tới vốn chủ sở hữu và có cịn đáp ứng đủ tiêu chuẩn về VPĐ hay khơng, từ đó cho thấy mức độ ATTC của CTCK.
+ Tỷ lệ Vốn khả dụng
C3(%) = 𝑽𝑲𝑫
𝑮𝑻𝑹𝑹× 100
VKD = VCSH – giá trị tài sản kèm thanh toán; Tổng giá trị rủi ro là tổng các GTRR thị trường, GTRR thanh khoản, GTRR hoạt động.
Theo Thông tư 91/2020/TT-BTC, UBCKNN ra quyết định đặt tổ chức kinh doanh chứng khốn vào tình trạng cảnh báo hoặc bị kiểm sốt trong các trường hợp sau:
Cảnh báo :
- Tỷ lệ vốn khả dụng từ 150% đến dưới 180% trong tất cả các kỳ báo cáo trong ba (03) tháng liên tục; hoặc
- Tỷ lệ vốn khả dụng đã được soát xét hoặc được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận từ 150% đến dưới 180%; hoặc
- Báo cáo tỷ lệ an tồn tài chính mà tổ chức kiểm tốn được chấp thuận đưa ra ý kiến không chấp thuận (hoặc ý kiến trái ngược), từ chối đưa ra ý kiến (hoặc không thể đưa ra ý kiến), ý kiến ngoại trừ một số chỉ tiêu của báo cáo này mà nếu trừ các ảnh hưởng ngoại trừ ra khỏi vốn khả dụng sẽ dẫn tới tỷ lệ vốn khả dụng từ 150% đến dưới 180%.
Bị kiểm soát:
- Tỷ lệ vốn khả dụng từ 120% đến dưới 150% trong tất cả các kỳ báo cáo trong ba (03) tháng liên tục; hoặc
- Tỷ lệ vốn khả dụng đã được soát xét hoặc được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán được chấp thuận từ 120% đến dưới 150%; hoặc
- Báo cáo tỷ lệ an tồn tài chính mà tổ chức kiểm toán được chấp thuận đưa ra ý kiến không chấp thuận (hoặc ý kiến trái ngược), từ chối đưa ra ý kiến (hoặc không thể đưa ra ý kiến), ý kiến ngoại trừ một số chỉ tiêu của báo cáo này mà nếu trừ các ảnh hưởng ngoại trừ ra khỏi vốn khả dụng sẽ dẫn tới tỷ lệ vốn khả dụng từ 120% đến dưới 150%.
Chỉ tiêu chất lượng tài sản (A)
Quy mơ, cơ cấu và chất lượng tài sản có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của CTCK. Quy mơ tổng tài sản cao giúp CTCK có khả năng phịng tránh rủi ro đổ vỡ tài chính nhờ tận dụng ưu thế quy mơ để đa dạng hóa rủi ro và cạnh tranh với các cơng ty khác. Cơ cấu tài sản phụ thuộc vào mục tiêu lợi nhuận, an toàn thanh khoản cũng như mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi CTCK.
Chỉ tiêu chất lượng tài sản được thể hiện qua 3 tỷ số sau : + Tỷ lệ Gía trị tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro/Tổng tài sản
A1(%)= 𝑻𝑺𝑺Đ𝑪𝑹𝑹
𝑻𝑻𝑺 × 100
Gía trị tài sản sau khi điều chỉnh rủi ro được xác định bằng tổng tài sản sau khi đã loại bỏ giá trị rủi ro có thể gặp phải. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ ATTC càng được đảm bảo.
+ Tỷ lệ dự phịng giảm giá chứng khốn/Các khoản đầu tư và phải thu
A2(%) = 𝑫𝑷
Đ𝑻𝑵𝑯+Đ𝑻𝑫𝑯+𝑷𝑻× 100
Các CTCK ln phải duy trì một tỷ lệ DP giảm giá chứng khoán phù hợp để đảm bảo ngưỡng ATTC cho phép.
+ Tỷ lệ các khoản phải thu/Tổng tài sản
A3(%) = 𝑷𝑻
Nếu tỷ lệ này cao có nghĩa phần lớn tài sản của CTCK dành tài trợ cho khách hàng, do vậy, mức độ ATTC sẽ phụ thuộc nhiều vào tình hình tài chính cũng như những biến động trong danh mục đầu tư của khách hàng. CTCK sẽ khó kiểm sốt được những rủi ro xảy ra.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời ( E)
Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động, đánh giá hiệu quả kinh doanh và mức độ phát triển của một CTCK. Dưới góc độ doanh nghiệp, nếu CTCK có khả năng sinh lời cao sẽ có khả năng tích lũy cao, sẽ có điều kiện trang bị, đầu tư cơng nghệ, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng. Mặt khác, nếu dưới góc độ khách hàng của CTCK, khách hàng sẽ quyết định giao dịch tại một CTCK khi thấy được CTCK đó hoạt động hiệu quả, họ có thể yên tâm về dịch vụ tư vấn của CTCK, từ đó họ sẽ sử dụng các dịch vụ khác mà CTCK cung cấp giúp CTCK có điều kiện gia tăng tổng tài sản,tao nên uy tín trong nghành cho CTCK.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS( E1)
ROS(%) = 𝑳𝑵𝑺𝑻
𝑫𝑻 × 100
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ cơng ty quản lý chi phí tốt, do vậy làm gia tăng lợi nhuận cho công ty.
+ Tỷ lệ lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu ROE – Return on Equity( E2)
ROE(%) = 𝑳𝑵
𝑽𝑪𝑺𝑯× 100
ROE thể hiện 100 đồng VCSH mà CTCK bỏ ra sẽ mang về bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời gian nhất định. Tỷ lệ càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn của CTCK trong đầu tư, cho vay càng hiệu quả.
+ Tỷ suất lợi nhuận ròng/Tổng tài sản (ROA – Return on Assets)
ROA(%) = 𝑳𝑵𝑺𝑻
𝑻𝑻𝑺× 100
ROA cao thể hiện khả năng quản lý của ban lãnh đạo công ty trong việc chuyển tài sản của CTCK sang lợi nhuận cao. Tuy nhiên, nếu ROA q cao thì CTCK có thể rơi vào tình trạng rủi ro cao do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro có mối quan hệ thuận chiều.
Các chỉ tiêu ROA và ROE thể hiện khả năng thu hồi vốn của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn cao là cơ sở để CTCK tăng quy mô vốn cung cũng như đảm bảo ATTC của mình.
Chỉ tiêu Chất lượng quản trị ( M)
Chất lượng quản trị và năng lực trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng góp phần quyết định đến ATTC của CTCK. Nói đến chất lượng và năng lực quản trị là nói đến yếu tố con người trong bộ máy quản lý và hoạt động, thể hiện ở các nội dung như: đề xuất các chính sách kinh doanh đúng đắn và có hiệu quả, các thủ tục quản lý, điều hành các quy trình nghiệp vụ hợp lý, sát thực và đúng pháp luật, tạo lập được cơ cấu tổ chức hợp lý, vận hành hiệu quả, hạn chế rủi ro về đạo đức trong hệ thống quản lý,kinh nghiệm của ban lãnh đạo.
Chỉ tiêu Khả năng thanh khoản (L)
Khả năng thanh khoản của một CTCK là khả năng sẵn sàng chi trả, thanh toán cho khách hàng và bù đắp những tổn thất khi xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán. Khả năng thanh khoản phụ thuộc vào khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản sử dụng trong hoạt động kinh doanh chứng khốn, phản ánh an tồn trong quá trình hoạt động của CTCK. Nếu CTCK lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản trong ngắn hạn chứng tỏ tình hình tài chính của CTCK đang gặp khó khăn, nếu kéo dài tình trạng này thì nguy cơ phá sản là không thể tránh khỏi. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, CTCK phải duy trì được một tỷ lệ nhất định tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt và các công cụ dữ trữ thanh tốn khác. Ngồi ra, các CTCK còn phải chú trọng nâng cao chất lượng các tài sản, xây dựng danh mục tài sản hợp lý, có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng và thu hồi nợ đúng hạn để đáp ứng yêu cầu chi trả cho khách hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
L1 = 𝑻𝑺𝑵𝑯
𝑵𝑵𝑯
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời
L2 = 𝑻𝑽𝑻Đ𝑻
Tiền bao gồm tiền mặt, tiền đang gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiên bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn. Tỷ lệ này càng cao càng đảm bảo an toàn trong hoạt động của CTCK.
1.2.6 Đánh giá an tồn tài chính của cơng ty chứng khoán dựa trên mơ hình CAMEL
CAMEL được xem là một công cụ giám sát nội bộ được sử dụng bởi các cơ quan giám sát như Uỷ ban kiểm tra các định chế Tài chính (Mỹ), Ngân hàng Trung ương, UBCKNN nhằm đánh giá mức độ lành mạnh tài chính, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý kịp thời nhằm duy trì ổn định cũng như tạo dựng niềm tin của cơng chúng vào hệ thống Tài chính quốc gia.
CAMEL cũng được sử dụng như một công cụ cảnh báo sớm rủi ro trông hoạt động tới các định chế tài chính để chủ động xây dựng biện pháp phòng hộ và đưa ra nhiều quyết định trong kinh doanh. UBCKNN đã sử dụng nhóm các yếu tố sau đây để xếp loại cơng ty chứng khốn: mức độ đủ vốn (C - Capital), chất lượng tài sản (A – Asset quality), chất lượng quản trị (M - Management), khả năng sinh lời (E – Earnings), Khả năng thanh khoản (L - Liquity),và được phân loại lại làm hai tiêu chí cơ bản: yếu tố tài chính (C, A, E, L) và yếu tố chất lượng quản trị (M).
Phương pháp chấm điểm như sau:
- Mỗi chỉ tiêu được chấm điểm theo các mức điểm từ 0 đến 100 điểm.
- Mức độ quan trọng của mỗi chỉ tiêu được thể hiện thơng qua trọng số được tính bằng tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu đó. Trọng số được thể hiện bằng %
- Tổng điểm yếu tố tài chính có trọng số 70%, tổng điểm yếu tố chất lượng quản trị chiếm 30% trong bộ tiêu chí đánh giá CAMEL. Điểm xếp loại CTCK là tổng điểm của hai yếu tố trên sau khi nhân với tỷ trọng tương ứng.
Mức xếp loại ban đầu cơng ty chứng khốn được xác định trên cơ sở so sánh điểm xếp loại cơng ty chứng khốn với thang điểm sau:
+ Xếp loại A : Từ 80 đến 100 điểm: Điểm xếp loại nằm trong thang điểm
+ Xếp loại B: Từ 65 đến dưới 80 điểm :Điểm xếp loại nằm trong thang điểm của mức xếp loại B. Khơng có điểm yếu tố nào dưới 50.Cơng ty được xếp loại A nhưng có một điểm yếu tố dưới 65
+Xếp loại C: Từ 50 đến dưới 65 điểm : Điểm xếp loại nằm trong thang
điểm của mức xếp loại C. Khơng có điểm yếu tố nào dưới 35.Cơng ty được xếp loại A nhưng có hơn một điểm yếu tố dưới 65.Cơng ty được xếp loại B nhưng có hơn một điểm yếu tố dưới 50
+Xếp loại D: Từ 35 đến dưới 50 điểm -Điểm xếp loại nằm trong thang
điểm của mức xếp loại C.Cơng ty được xếp loại B nhưng có hơn một điểm yếu tố dưới 50.Công ty được xếp loại C nhưng có một điểm yếu tố dưới 35
+Xếp loại E: Từ 0 đến dưới 50 điểm: Công ty có thể chấm điểm được
nhưng không thuộc một trong các trường hợp trên.Công ty không thể chấm điểm được do không thực hiện nghĩa vụ báo cáo theo quy định hoặc theo yêu cầu của UBCKNN.
Với việc phân loại 5 yếu tố trên thành 2 nhóm chính: Nhóm các yếu tố tài chính( CAEL) có thể được tính tốn theo số liệu lấy từ báo cáo tài chính đã được sốt xét hoặc đã được kiểm toán, báo cáo định kỳ và các số liệu tài chính khác.Nhóm yếu tố chất lượng quản trị (M) là nhân tố định tính do UBCKNN chấm theo hướng dẫn cụ thể trong quy chế và được sử dụng nội bộ UBCKNN nhằm đánh giá năng lực CTCK và công ty quản lý quỹ một cách khoa học và tồn diện, phân loại cơng ty thành nhiều nhóm khác nhau, tiến hành kiểm tra các công ty tiềm ẩn rủi ro, khuyến cáo cơng ty yếu kém tự hồn thiện hệ thống.
Mơ hình CAMEL sẽ cho điểm từng yếu tố, sau đó giúp hình thành mức điểm tổng hợp dựa trên mức độ quan trọng của các yếu tố mà có các trọng số phù hợp. Có thể áp dụng linh hoạt 4 hoặc 5 yếu tố phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và mức độ phức tạp khi đánh giá các yếu tố.
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ATTC của CTCK
Qúa trình hoạt động kinh doanh cũng như vấn đề ATTC của CTCK chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi và những nhân tố thuộc
về bản thân của các CTCK. Có thể nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến ATTC của CTCK theo hai nhóm cơ bản như sau:
1.3.1 Yếu tố khách quan
(1) Sự ổn định của chính trị, xã hội và chính sách của Nhà nước
Ổn định chính trị, xã hội giúp một quốc gia có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Thành công trong sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng dựa trên sự ổn định chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể hoạt động, đặc biệt là các CTCK.
Chính sách của Nhà nước là một trong những nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Bởi Nhà nước quản lý xã hội bằng Pháp luật và các chính sách, trong đó có chính sách kinh tế, tài chính như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách lãi