Đánh giá chung về đầu tu công tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công của tỉnh nghệ an (Trang 71 - 76)

5. Bố cục đề tài

2.3 Đánh giá hiệu quả đầu tư công tỉnh Nghệ An

2.3.3 Đánh giá chung về đầu tu công tỉnh Nghệ An

Nghệ An hiện có 11 khu cơng nghiệp và 1 khu công nghệ cao rộng 94 ha. Hiện tại, 6/11 khu công nghiệp đã được đầu tư xây dựng hạ tầng, tỷ lệ lấp đầy trung bình của các khu cơng nghiệp đã thành lập là 41,9%. Ngồi ra, trên địa bàn tỉnh cịn quy hoạch phát triển 53 cụm cơng nghiệp, trong đó có 24/53 cụm cơng nghiệp đã thu hút được doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh với tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt 81%

Dự án Nhà máy chế tạo các sản phẩm điện tử, phương tiện thiết bị mạng và các sản phẩm âm thanh đa phương tiện (Dự án) là một trong những dự án trọng điểm mà tỉnh Nghệ An thu hút đầu tư với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 100 triệu USD. Dự án được khởi công xây dựng vào ngày 21/01/2021, chỉ sau 3 tháng được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Dự kiến đến tháng 06/2022, Dự án sẽ hoàn thành xây dựng giai đoạn 1 và đi vào hoạt động sản xuất, tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động. Giai đoạn 2, dự kiến Dự án sẽ hoàn thành vào giữa năm 2023, tạo việc làm cho hơn 30.000 lao động. Sau hơn 1 năm triển khai, Tập đoàn Goertek đã quyết định đầu tư tăng thêm 400 triệu USD, nâng tổng vốn đầu tư của Dự án lên 500 triệu USD, trở thành dự án FDI có quy mơ vốn đầu tư lớn nhất tỉnh Nghệ An hiện nay.

Nhược điểm:

- Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, quy hoạch đất chưa hợp lý ảnh hưởng đến công

tác sản xuất của người dân

Sản xuất công nghiệp tăng mạnh dẫn đến sự gia tăng ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí dẫn đến bệnh tật. Bên cạnh đó, hệ sinh thái ở nhiều vùng bị phá vỡ để phục vụ cho phát triển KT-XH, như việc san lấp hồ, ao, giảm diện tích cây xanh để phục vụ phát triển hạ tầng. Phát triển đô thị đồng nghĩa với tăng số lượng đường, phương tiện giao thơng, các tịa nhà và các cơng trình phục vụ tiện ích đơ thị, từ đó làm giảm lưu thơng khơng khí dẫn đến tích tụ các chất thải độc hại, gây ô nhiễm mơi trường khơng khí , đặc biệt là ơ nhiễm bụi.

Hiện nay, ruộng đồng, ao hồ đã được nhà nước mua lại để xây dựng KCN, nhà máy tuy nhiên hiện nay diện ích đó vẫn để trống nhiều, lãng phí, chưa có nhà đầu tư dẫn đến người dân giảm năng suất trồng trọt, chăn nuôi.

thảm đỏ” thu hút đầu tư vào tỉnh nhà. Thế nhưng, thực tế hiện nay tại các KKT, KCN vẫn còn nhiều khoảng trống chưa được lấp đầy. Có nghĩa là sau khi nhà đầu tư đã hồn thiện hệ thống hạ tầng cơng nghiệp thì việc thu hút doanh nghiệp vào hoạt động lại diễn ra một cách chậm chạp. Thậm chí, nhiều diện tích tại các KCN trên địa bàn hiện nay đang bỏ hoang, gây lãng phí tư liệu sản xuất mà người dân trước đó đã nhường đất để giải phóng mặt bằng nhường đất cho xây dựng KCN.

KCN VSIP Nghệ An tính đến tháng 3/2020 cũng mới chỉ có 8 dự án đi vào hoạt động, 7 dự án đang triển khai xây dựng và 5 dự án đang làm thủ tục sau cấp phép. Hiện, tổng diện tích cho thuê đất trong KCN này mới chỉ đạt 53,38ha/368ha đất. Một tỷ lệ đang rất thấp nếu so với những tiềm năng, thế mạnh cũng như các điều kiện lý tưởng cho nhà đầu tư thứ cấp mà KCN VSIP Nghệ An đang có.

- Cơ sở hạ tầng, mơi trường đầu tư cịn hạn chế

+ Hệ thống hạ tầng của tỉnh, từ sân bay, cảng biển, đường giao thơng... cịn hạn chế so với nhiều địa phương và có khoảng cách khá xa các trung tâm lớn; do nguồn lực đầu tư có hạn và tỉnh đang cố gắng tập trung nâng cấp, khắc phục

+ Theo phản ánh của cử tri tỉnh Nghệ An, Quốc lộ 48 là tuyến đường bộ chủ yếu để đi, đến huyện Quế Phong, tuy nhiên tuyến đường này dài 54km từ km75+00 đến km112+00 Quốc lộ 48 và từ km248+00 Quốc lộ 16, đi trùng với Km112+00 Quốc lộ 48, đến Km255+00 Quốc lộ 16, bị hạn chế về cấp đường, không cho phép xe giường nằm hoạt động, ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của người dân và phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Vì vậy, cử tri tỉnh Nghệ An kiến nghị Bộ giao thông vận tải quan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp đoạn đường nói trên.

Trước đây, khi mới xây dựng, ngay tại các địa bàn nơi KCN ắc Vinh và các CCN đứng chân, dân cư còn khá thưa thớt. Hiện nay sau hơn một thập kỷ phát triển, dân cư tại các khu vực nói trên ngày càng đông đúc, trong khi đó các nhà máy, xí nghiệp hoạt động tại các KCN và CCN này ngày càng gây ô nhiễm môi trường, nhất là vấn đề nước thải, khí thải, tiếng ồn. Chính vì ơ nhiễm nguồn nước nên hàng chục héc ta đất canh tác của các xóm Mỹ Long, Trung Mỹ, Yên Xá, Mỹ Hồ… của xã Hưng Đơng, cùng nhiều ao nuôi thuỷ sản của HTX Hưng Đông 1 và HTX Đông Vinh đã bị giảm năng suất, có nơi khơng cịn canh tác được.

+ Cụ thể, cùng là dự án Công viên sinh thái Vĩnh Hằng, vốn rất cấp thiết, cùng một chủ đầu tư, nhưng quá trình triển khai ở Nghệ An gặp nhiều vướng mắc và chậm trễ. Chủ đầu tư làm việc, đặt vấn đề đầu tư tại tỉnh Nghệ An đầu tiên, cách đây nhiều năm, nhưng đến nay tại Nghệ An vẫn chưa thể triển khai thi công, mặc dù đã đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về kĩ thuật. Trong khi tại Hà Tĩnh, dự án đã đi vào vận hành từ nhiều năm trước. Tại Thừa Thiên - Huế, chỉ sau 4 tháng chủ đầu tư làm việc với tỉnh, dự án đã triển khai, dự kiến sẽ đưa vào hoạt động cuối năm nay. Cùng một chủ đầu tư là Công ty Thanh Thành Đạt, cùng đầu tư dự án nhà máy gỗ ép, nhưng tại Hà Tĩnh mặc dù đầu tư sau nhưng đã có sản phẩm ra thị trường từ 2 năm, cịn tại Nghệ An đến nay vẫn cịn khó khăn.

+ Theo UBND tỉnh Nghệ An, hiện tồn tỉnh có 35 dự án chưa giải ngân hết kế hoạch đầu tư công năm 2021 (từ 300 triệu đồng trở lên), trong đó có 6 dự án nguồn ngân sách Trung ương, 9 dự án nguồn vốn nước ngoài và 25 dự án nguồn ngân sách địa phương. Trong số này, một số đơn vị còn tồn số vốn chưa giải ngân lớn như Sở Giao thông Vận tải với các dự án, như: dự án đường ven biển đoạn từ Nghi Sơn Thanh Hóa đến Cửa Lị Nghệ An (Km7-Km 76) cịn chậm giải ngân lên đến 450 tỷ đồng; Dự án đường giao thơng trục chính dọc trung tâm thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc

Nguyên nhân:

- Nghệ An nằm trong vùng chịu nhiều ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu khắc nghiệt; địa bàn rộng, địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều nên đã ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

- Nghệ An mặc dù được trung ương quan tâm hỗ trợ, được bộ chính trị ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 nhưng nguồn lực hỗ trợ thực hiện còn hạn chế. Giai đoạn 2014-2020, chưa có cơ chế đặc thù cho tỉnh tạo nguồn lực để đầu tư hạ tầng. Một số cơng trình hạ tầng quan trọng (hệ thống kè và luồng cảng biển phía bắc Cửa Lị và Đơng Hồi) chưa được ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách trung ương trong giai đoạn vừa qua. - Hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ, chưa nhất quán, thay đổi thường xuyên, chồng chéo giữa hệ thống pháp luật đầu tư, luật doanh nghiệp và các luật chuyên ngành khác. Đặc biệt một số chính sách còn chưa thực sự

hấp dẫn đối với một số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư như lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp cần hỗ trợ.

- Thiếu nhà đầu tư hạ tầng gắn với thu hút đầu tư, thiếu quỹ đất sạch để đón các nhà

đầu tư, những tỉnh có quỹ đất sạch chờ nhà đầu tư phải kể đến ình Dương, Hải Dương, ắc Ninh hay Quảng Bình

- Việc xây dựng q nhiều cơng trình trọng điểm nên khơng tập trung, không thu hút được, phân bổ nguồn lực cịn dàn trải; cơng tác quản lý đầu tư xây dựng hiệu quả chưa cao; chưa có cơ chế chính sách phù hợp để huy động nguồn lực, nhất là đất đai cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng yếu.

- Các đô thị chủ yếu là mới hình thành, nên địi hỏi nguồn lực đầu tư lớn.

Việc triển khai cơ chế thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách (vay nhà đầu tư), hợp tác công - tư chưa hiệu quả, cịn nhiều khó khăn. Cơ chế, chính sách chưa đủ mạnh để thu hút được nhiều dự án động lực phát triển.

- Mặc dù chỉ số PCI của Nghệ An những năm qua đã có nhiều cải thiện rõ rệt nhưng

một số chỉ số thành phần chỉ đạt ở mức trung bình thấp như chi phí khơng chính thức, tính năng động, cạnh tranh bình đẳng.

- Cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư của một số ngành đã được quan tâm, đẩy mạnh nhưng chưa xứng với tiềm năng, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho các nhà đầu tư còn chậm; chưa đề xuất được các cơ chế, chính sách để hỗ trợ hấp dẫn các nhà đầu tư. Công tác cải cách hành chính trong thu hút đầu tư có lúc có nơi cịn chưa được chú trọng. Công tác vận động nguồn vốn nước ngoài chưa mang lại hiệu quả để triển khai một số cơng trình chống biến đổi khí hậu (cống điều tiết sơng cả, cống ngăn mặn giữ ngọt sơng Hồng Mai, Cống Nam Đàn...)

- Cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số địa phương chưa quyết liệt, tiến độ triển khai của các dự án còn chậm, đã làm nhiều dự án phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư do chi phí giải phóng mặt bằng tăng lên, ảnh hưởng tới việc cân đối vốn và hoàn thành dự án đúng tiến độ.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công của tỉnh nghệ an (Trang 71 - 76)