Công thức Trước TN(a) 06 tháng 12 tháng 18 tháng (b) ∆OM = (b)-(a) PHC-1 1,75 1,56 ± 0,01 1,48 ± 0,03 1,45 ± 0,01 - 0,30 PHC-2 1,75 1,86 ± 0,01 1,81 ± 0,02 1,78 ± 0,01 + 0,03 PHC-3 1,75 1,92 ± 0,02 1,85 ± 0,02 1,81 ± 0,02 + 0,06 PHC-4 1,75 2,04 ± 0,04 2,98 ± 0,01 1,93 ± 0,02 + 0,18 PHC-5 1,75 2,12 ± 0,03 2,05 ± 0,02 2,01 ± 0,02 + 0,26 CV (%) 1,3 1,1 1,0 LSD0,05 0,046 0,039 0,031
Kết quả cho thấy việc bón thêm phân hữu cơ vi sinh với liều lượng 0,5 - 2% đã làm tăng mạnh sự tích lũy các chất hữu cơ trong đất ở thời điểm 6 tháng thí nghiệm, sau đó có sự giảm dần sau 12 và 18 tháng nhưng vẫn cao hơn đối chứng và trước thí nghiệm. Nguyên nhân do phân hữu cơ vi sinh có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao (43,68% C), được xem là nguồn bổ sung đáng kể chất hữu cơ cho đất. Sau khi bón phân 6 tháng có rất nhiều các hợp chất hữu cơ mới được bổ sung từ phân bón làm chất hữu cơ đất ở công thức PHC-2, PHC-3, PHC-4 và PHC-5 tăng thêm tương ứng 0,11%; 0,17%; 0,29% và 0,37% so với thời điểm trước thí nghiệm và gấp từ 1,19 - 1,36 lần so với đối chứng PHC-1 (1,56%, giảm 0,19%) (Bảng 3.6).
Hiệu quả tích lũy chất hữu cơ ở mức thấp 1,71 - 14,86%. Ngược lại ở công thức PHC-1 khơng được bổ sung thêm phân hữu cơ, q trình khống hóa xảy ra mạnh làm cho chất hữu cơ giảm đi đáng kể (17,14%).
Ở các cơng thức có bón phân hữu cơ vi sinh, hàm lượng chất hữu cơ trong đất đều có giá trị cao nhất ở thời điểm 6 tháng sau khi bón, sau đó có xu hướng giảm đi khá nhanh (Hình 3.1). Trong khoảng thời gian từ 6 đến 18 tháng sau thí nghiệm, hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở công thức PHC-2 giảm từ 1,86% xuống 1,81% (giảm 0,05%), PHC-3 giảm từ 1,92% xuống 1,85% (giảm 0,07%), PHC-4 giảm từ 2,04% xuống 1,98% (giảm 0,06%), PHC-5 giảm từ 2,12% xuống 2,05% (giảm 0,07%). Từ kết quả nghiên cứu này có thể nói rằng định kỳ sau 6 tháng cần thiết phải bổ sung thêm phân hữu cơ vi sinh để duy trì hàm lượng chất hữu cơ trong đất ổn định ở mức cao.
Hình 3.1. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất dưới ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh
Kết quả ở hình 3.1 cũng cho thấy, mặc dù hàm lượng chất hữu cơ ở các cơng thức có bón phân hữu cơ vi sinh có giảm dần từ 6 tháng sau thí nghiệm. Tuy nhiên hàm lượng chất hữu cơ ở các cơng thức bón phân hữu cơ vi sinh vẫn cao hơn 1,22 - 1,39 lần so với đối chứng PHC-1 (1,48%) ở mọi thời gian thí nghiệm. Hàm lượng chất hữu cơ tích lũy thấp nhất tại cơng thức đối chứng PHC-1 (1,45%) và cao nhất tại công thức PHC-5 (2,01%) bổ sung phân hữu cơ vi sinh ở mức cao
1 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 Trước TN 6 12 18 PHC-1 PHC-2 PHC-3 PHC-4 PHC-5 OM (%) tháng
nhất (2%) cũng chứng tỏ vai trò của phân hữu cơ vi sinh trong việc nâng cao chất hữu cơ trong đất nghiên cứu. Ở các công thức có bổ sung nhiều phân hữu cơ vi sinh đều có hàm lượng chất hữu cơ cao hơn so với các cơng thức bổ sung với liều lượng ít hơn. Đáng chú ý là ở mẫu PHC-1 không bổ sung phân hữu cơ vi sinh, nhưng có bổ sung nền phân khống N, P, K như các cơng thức khác thì hàm lượng chất hữu cơ đã giảm nhanh trong 6 tháng đầu tiên, từ 1,75% ở thời điểm trước thí nghiệm, xuống cịn 1,56% (giảm trong 6 tháng 0,19%), sau đó xu hướng giảm chất hữu cơ diễn ra chậm hơn, sau 12 tháng còn 1,48% (giảm trong 6 tháng tiếp theo 0,08%) và sau 18 tháng còn 1,45% (giảm trong 6 tháng cuối cùng 0,05%) so với thời điểm trước thí nghiệm. Như vậy lượng chất hữu cơ bị mất đi do khống hóa sau 18 tháng là 17,14% so với lượng chất hữu cơ ban đầu.
Sự biến động chất hữu cơ trong đất thí nghiệm, tăng mạnh ở 6 tháng đầu sau đó suy giảm ở thời điểm 12 - 18 tháng có thể được giải thích do khi bổ sung phân hữu cơ vi sinh vào đất, phân đã được ủ hoai ở trạng thái bán phân giải đã có tác dụng trực tiếp vào chất hữu cơ của đất. Tuy nhiên do chủ yếu là những chất hữu cơ đã được chuyển hóa, có thể dễ dàng bị phân hủy nhanh chóng bởi hoạt động vi sinh vật đất. Q trình khống hóa chất hữu cơ ở đất thí nghiệm xảy ra khá nhanh trong điều kiện đất thống khí và ln được duy trì độ ẩm thích hợp. Với tỷ lệ C/N trong phân vào khoảng 24/1, rất thích hợp cho hoạt động phân hủy sinh học xảy ra. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút nhanh chóng chất hữu cơ trong đất sau 6 tháng bón phân hữu cơ vi sinh. Ở khoảng thời gian sau này (sau 12 tháng) hoạt động của vi sinh vật giảm dần do thiếu nguồn cung cấp hữu cơ. Kết quả cho thấy sự tích lũy chất hữu cơ trong đất dần đi vào ổn định nhưng ở mức thấp. Khi bón phân hữu cơ vi sinh ở mức 1,5% tương đương với khoảng 45 tấn/ha sẽ có hiệu quả cao hơn khi cải thiện được hàm lượng chất hữu cơ trong đất.
Kết quả ở trên cho thấy việc bón phân hữu cơ vi sinh có khả năng làm tăng nhẹ sự tích lũy chất hữu cơ trong đất. Tuy nhiên quá trình này cũng thúc đẩy hoạt động phân hủy (khống hóa) chất hữu cơ làm hạn chế sự tích lũy lâu dài chúng trong đất. Do đó cần chú ý kết hợp cung cấp thêm nguồn xác hữu cơ thơ có tỷ lệ C/N cao cùng với bổ sung phân hữu cơ vi sinh một cách hợp lý để hạn chế q trình khống hóa chúng trong đất.
3.2.2. Ả ưởng của vùi lạc dạ ến t h t ở thí nghi m à ưới 2 (TNNL-2)
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.7 cho thấy vùi lạc dại có ảnh hưởng rất rõ đến tích lũy chất hữu cơ trong đất. Theo đó, hàm lượng chất hữu cơ trong đất tăng lên cùng với sự tăng sinh khối lạc dại sử dụng. Ở tất cả các cơng thức thí nghiệm có vùi lạc dại đều cho hàm lượng chất hữu cơ cao hơn so với thời điểm trước thí nghiệm và cao hơn hẳn so với đối chứng VLD-1 không vùi lạc dại. Điều cần chú ý ở tất cả các cơng thức thí nghiệm là hàm lượng chất hữu cơ trong đất tăng khá nhanh ở 6 tháng đầu thí nghiệm, sau đó tăng rất ít và đạt cao nhất sau 12 tháng rồi có xu hướng giảm đi đến thời điểm 18 tháng (Hình 3.2). Hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở thời điểm sau 6 tháng đầu vùi lạc dại dao động 1,93 - 2,37%, tùy thuộc vào lượng vùi lạc dại tăng thêm 0,18 - 0,62% so với trước thí nghiệm (1,75%) và gấp 1,24 - 1,52 lần so với mẫu đối chứng VLD-1 ở cùng thời điểm (1,56%). Trong thời gian này tổng lượng chất hữu cơ tích lũy cũng ở mức cao, chiếm 29 - 36% so với lượng lạc dại được vùi vào đất.