Sơ đồ q trình xử lý VOCs bằng cơng nghệ màng lọc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở zeolit ứng dụng xử lý một số dung môi hữu cơ dễ bay hơi (Trang 35 - 36)

Theo S. Majumdara [75], quá trình hấp thu liên tục sử dụng cơng nghệ màng lọc đã được phát triển để tách riêng hỗn hợp khí/hơi, như các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs). Hệ thống gồm hai môđun màng sợi rỗng khác nhau được sử dụng trong q trình này để loại bỏ VOCs. Trong mơ đun đầu tiên, dịng nitơ/khơng khí chứa VOCs chảy qua lỗ khoan của các sợi rỗng. Sử dụng chất lỏng thấm thích hợp là một dung mơi hữu cơ không bay hơi, không độc hại và khơng hoạt động có độ hịa tan cao đối với VOCs và về cơ bản khơng có khả năng hịa tan nitơ/khơng khí được bơm ngược lại bên ngồi các sợi để thu hồi VOCs. Sau đó chất hấp thu được thu hồi bằng cách đun nóng và ép chân khơng trong một môđun màng rỗng riêng rẽ. 1.2.2.2. Phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ là một trong những phương pháp được sử dụng nhiều hiện nay để xử lý các hơi dung môi hữu cơ. Đặc biệt là phương pháp này sử dụng hiệu quả đối với các q trình sản xuất khơng liên tục, các dung môi phát sinh không quá lớn, yêu cầu khắt khe đối với quá trình xử lý, không phát sinh các chất gây ô

nhiễm thứ cấp và các chất cần xử lý có giá trị thu hồi cao. Đối với phương pháp này việc lựa chọn chất hấp phụ phù hợp đối với tác nhân cần xử lý là rất quan trọng, quyết định đến hiệu quả xử lý và công nghệ xử lý.

Hiện nay ở nước ta, đối với quá trình xử lý hơi VOCs ở quy mơ vừa và nhỏ thì mơ hình hấp phụ VOCs theo phương háp hấp phụ động qua cột chứa các lớp hấp phụ cố định được sử dụng nhiều nhất. Hình 1.8 là sơ đồ hệ thống hấp phụ hơi VOCs (vật liệu hấp phụ sử dụng là than hoạt tính hoặc zeolit).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở zeolit ứng dụng xử lý một số dung môi hữu cơ dễ bay hơi (Trang 35 - 36)