Một số thông tin về các loại máy giặt thông dụng ở thành phố Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước sạch đô thị ở thành phố huế theo hướng quản lý nhu cầu (DSM) và bảo vệ môi trường (Trang 95 - 100)

Loại máy giặt Giá bán (đ)*

Lƣợng nƣớc tiêu thụ /lần giặt ** Lƣợng nƣớc tiêu thụ/kg quẩn áo (lít/kg) Lƣợng điện năng tiêu thụ /lần giặt (kWh/)*** Tuổi thọ bình quân (năm)** Máy giặt thƣờng Panasonic NAF80B1HRV 4.450.000 160 lít/8kg 20 1,25 8 Máy giặt thƣờng Sanyo

F85NTH 4.500.000 140 lít/8,5kg 16,5 1,23 8

Máy giặt Samsung

WA98G9 4.550.000

120 lít/7,8

kg 15,4 0,93 8

Máy giặt tiết kiệm trục

ngang Samsung WF8550 6.000.000 40 lít/5,5kg 7,3 0,42 10 Máy giặt cao cấp trục

đứng Elextrolux EWT705 9.000.000 50 lít/7kg 7,1 1,25 15

* Giá bán trên thị trường vào tháng 3/2011 ** Thông tin do nhà sản xuất máy giặt cung cấp

*** Thông tin do nhà sản xuất máy giặt cung cấp với bình quân 30 phút/lần giặt

Theo tƣ vấn của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam (2009), với mức giá vào khoảng 6 triệu đồng, chiếc máy giặt trục ngang Samsung WF8550 có thể giúp tiết kiệm bình qn hơn 12.000 lít nƣớc/năm so với các loại máy giặt thơng thƣờng có mức giá dƣới 5 triệu đồng. Nhờ bộ gia nhiệt gốm sứ, máy giặt Samsung WF8550 cịn tiêu thụ một lƣợng điện năng ít hơn 2,5 lần (0,42 kWh/lần

giặt so với mức bình qn 1,13 kWh/lần giặt). Ngồi ra, theo thông báo của nhà sản xuất, tuổi thọ trung bình của máy giặt Samsung WF8550 thƣờng dài hơn 2 năm so với các loại máy giặt có mức gia bình qn 4,5 triệu đồng. Nếu tính cả tiết kiệm điện năng và tuổi thọ thì thời gian hoàn vốn khi sử dụng máy giặt Samsung WF8550 so với các loại máy giặt có mức giá khoảng 4,5 triệu đồng là chƣa đến 2 năm (xem tính tốn ở Bảng 3.12).

Bảng 3.12. Thời gian hoàn vốn của máy giặt Samsung WF8550 so với các loại máy

giặt có mức giá bình qn 4,5 triệu đồng *

Lƣợng nƣớc tiết kiệm bình quân/năm 100 lít x (365 ngày:3) ≈ 12,2 m3

Số tiền tiết kiệm nƣớc/năm 12,2 m3 x 4.550 đ/m3

= 55.510 đ

Lƣợng điện tiết kiệm bình quân/năm (1,13kWh-0,42kWh) x (365 ngày:3)≈86,4kWh

Số tiền tiết kiệm điện/năm (tính ở mức giá

điện thấp nhất 1.242 đ/kWh x 10% VAT)** 86,4 kWh x 1.366 đ/kWh ≈ 118.022 đ Tổng số tiền tiết kiệm từ điện và nƣớc 55.510 đ + 118.022 đ ≈ 173.532 đ

Giá của máy giặt Samsung WF8550 tính theo tuổi tƣơng đƣơng (8 năm)

6.000.000 đ - [(6.000.000 đ : 10 năm) x 2] = 4.800.000 đ

Mức chênh lệch giá trung bình giữa hai loại

máy giặt (tính theo tuổi thọ tƣơng đƣơng) 4.800.000 đ – 4.500.000 đ = 300.000 đ

Thời gian hoàn vốn 300.000 đ : 173.532 đ ≈ 1,7 năm

* Tính cho các hộ gia đình có mức giặt bình qn 3 ngày/lần

** Tính theo mức giá điện sinh hoạt mới nhất được áp dụng từ ngày 21/12/2011

Tƣơng tự nhƣ tay sen và vòi rửa, một số hộ gia đình có thói quen sử dụng nƣớc nóng cho máy giặt để quần áo sạch hơn. Trong trƣờng hợp này, thời gian hoàn vốn sẽ ngắn lại do tiết kiệm nƣớc nóng sẽ giúp tiết kiệm thêm lƣợng điện năng tiêu hao để hâm nóng nƣớc.

Cũng cần lƣu ý thêm rằng đối với cả bốn loại thiết bị sử dụng nƣớc vừa mới đề cập trên đây bao gồm tay sen tắm, xí bệt, vịi rửa và máy giặt, nếu các hộ gia đình nhà cao tầng có sử dụng máy bơm nƣớc để cấp cho bồn hoặc bể chứa nƣớc trên cao thì thời gian hồn vốn khi sử dụng các loại thiết bị này càng đƣợc rút ngắn do tiết kiệm thêm đƣợc điện năng; và nhƣ vậy lợi ích kinh tế mang lại càng rõ ràng hơn.

e. Thiết bị tưới

Kết quả điều tra hộ gia đình có vƣờn với diện tích trên 100m2

ở thành phố Huế cho thấy mức tiêu thụ nƣớc cấp đô thị trên đầu ngƣời ở các hộ gia đình này là khá cao, trung bình vào khoảng 218 lít/ngƣời/ngày, cao hơn nhiều so với mức tiêu thụ nƣớc bình quân đầu ngƣời của thành phố Huế (128 lít/ngƣời/ngày). Sự chênh lệch này chủ yếu là do lƣợng nƣớc sử dụng cho tƣới vƣờn, cây cảnh và một số hoạt động khác ở trong vƣờn nhƣ nuôi cá cảnh, chăn nuôi, ...

Kết quả điều tra cũng cho thấy tỷ lệ sử dụng nƣớc cấp đô thị cho các sinh hoạt gia đình ở trong nhà chiếm 59,6% và tỷ lệ sử dụng nƣớc ngoài trời dùng để tƣới cây và một số mục đích khác chiếm khoảng 40,4%. Trong số 200 hộ gia đình đƣợc điều tra, số hộ sử dụng nƣớc máy dùng cho tƣới vƣờn chiếm 87,3%. Ngoài ra, các hộ gia đình nhà vƣờn đƣợc điều tra cịn sử dụng một số nguồn nƣớc khác có sẵn trong vƣờn hay ở gần vƣờn nhƣ nƣớc giếng, sông, ao, hồ, ... để tƣới cây (xem thêm các thơng tin liên quan ở Hình 3.10).

Hình 3.10. Tỷ lệ sử dụng các nguồn nƣớc cho mục đích tƣới cây trong các nhà vƣờn

có diện tích trên 100m2 ở thành phố Huế 70.3% 13.3% 30.2% 40.1% 87.3% Nước máy và các nguồn nước khác

Nước ao, hồ, sông… Nước giếng (đào và bơm) Nước mưa Nước máy

Liên quan đến phƣơng pháp tƣới, kết quả điều tra cho biết cách tƣới tràn và tƣới xả lên cả cây (chiếm 83%) thông dụng hơn so với chỉ tƣới ở gốc cây (chiếm 17%). Số hộ gia đình áp dụng cả 2 cách tƣới chiếm khoảng 34%. Trong số các hộ gia đình đƣợc điều tra, chỉ có 4 hộ gia đình áp dụng hệ thống tƣới tự động để tiết kiệm nƣớc và sức lao động; 196 hộ gia đình cịn lại sử dụng vịi xịt, xơ, thùng, bình hoa sen, … để tƣới cây (xem thêm các tỷ lệ về dụng cụ tƣới ở Hình 3.11).

Hình 3.11. Tỷ lệ sử dụng các dụng cụ tƣới trong các hộ gia đình nhà vƣờn

Việc dùng phổ biến các thiết bị nhƣ xơ, thùng và vịi xịt nƣớc để tƣới xả, tƣới tràn bằng các biện pháp thủ công sẽ mất rất nhiều thời gian, lãng phí nƣớc và tạo điều kiện cho các loài địch hại nhƣ nấm, địa y, cỏ dại và côn trùng phát triển trong vƣờn cây. Ở những hộ gia đình có diện tích vƣờn q rộng, tƣới thủ cơng sẽ khơng đảm bảo đúng “giờ vàng” (sáng sớm và chiều mát) để giúp cho cây phát triển tốt nhất. Ngồi ra, nhiều hộ gia đình cịn sử dụng máy bơm gây tiêu tốn năng lƣợng để hỗ trợ cho việc tƣới xả, tƣới tràn khi dùng nƣớc giếng hoặc nƣớc ao, hồ để tƣới cây. Do vậy, việc sử dụng hệ thống tƣới tự động hoặc bán tự động với vòi phun nhỏ giọt hay phun sƣơng có thể giúp kiểm sốt đƣợc lƣợng nƣớc tƣới và giúp cho cây trồng hấp thụ nƣớc hiệu quả và đúng thời điểm thích hợp.

Các dụng cụ khác Tưới tiết kiệm

Xơ và thùng Bình tưới sen Vịi xịt 6% 2% 17% 51% 24%

Nam và các chun gia của UNESCO - IHP , các hộ nhà vƣờn có thể tự chế tạo hệ thống tƣới nhỏ giọt bằng các nguyên vật liệu trong nƣớc để tiết kiệm nƣớc (khoảng 50%) và sức lao động. Hệ thống tƣới nhỏ giọt này có các đầu tƣới đƣợc làm bằng các đầu truyền dịch "nƣớc biển" trong bệnh viện với giá thành bình quân chỉ vào khoảng 3 triệu đồng cho 1 hecta cây ăn trái [60]. Khi đƣợc kết nối trực tiếp với nƣớc máy, hệ thống tƣới nhỏ giọt này không cần sử dụng bơm, do vậy tránh tiêu hao điện năng (xem Bảng 3.13 về thời gian hoàn vốn của hệ thống tƣới nhỏ giọt tự làm).

Bảng 3.13. Thời gian hoàn vốn của hệ thống tƣới nhỏ giọt bằng đầu chiết dịch so

với các phƣơng pháp tƣới truyền thống trong hộ gia đình có vƣờn 1 hecta Tiết kiệm sức lao động (trung bình

90 phút/ngày) 18.750 đ* x (365–170) ngày** = 3.656.250 đ Khối lƣợng nƣớc tƣới trong ngày

(trung bình 1,05 lít/m2 )*** 1,05 lít/m2/ngày x 1.000 m2 = 1.050 lít/ngày

Lƣợng nƣớc tƣới trong năm 1.050 lít/ngày x 195 ngày = 204.750 lít/năm

Lƣợng nƣớc tƣới tiết kiệm trong năm 204.750 lít x 50% = 102.375 lít = 102,375 m3

Số tiền nƣớc tiết kiệm trong năm 102,375 m3 x 4.550 đ = 465.806 đ

Tổng số tiền tiết kiệm trong năm 3.656.250 đ + 465.806 đ = 4.122.056 đ

Thời gian hoàn vốn 3.000.000đ : 4.122.056đ ≈ 9 tháng

* Sức lao động được tính trung bình 100.000đ/ngày (8 tiếng).

** Trung bình, thành phố Huế có 170 ngày mưa/năm  số ngày cần tưới vào

khoảng dưới 195 ngày.

*** Mức nước trung bình cần tưới cho các vườn rau và cây ăn trái.

3.2.2.3. Thói quen và ý thức tiết kiệm nước ở hộ gia đình

a. Thói quen sử dụng nước

Những thay đổi về thói quen sử dụng nƣớc trong nhà có thể giúp tiết kiệm khá nhiều nƣớc, ví dụ nhƣ sử dụng tay sen tắm thay vì dùng bồn tắm, tắt vịi rửa khi rửa mặt hay đánh răng, chỉ cho máy giặt hoạt động khi đã đầy áo quần, … Kết quả điều tra ở các hộ gia đình cho thấy có đến 78% số hộ có bồn tắm ở gia đình thƣờng xuyên sử dụng bồn khi tắm dẫn đến tiêu thụ một lƣợng nƣớc khá lớn. Khoảng 63% số hộ đƣợc phỏng vấn thƣờng hay xả nƣớc xí bệt để vứt rác. Bảng 3.14 cung cấp

thêm một số thông tin điều tra về thói quen sử dụng nƣớc ở 500 hộ gia đình của thành phố Huế.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước sạch đô thị ở thành phố huế theo hướng quản lý nhu cầu (DSM) và bảo vệ môi trường (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)