Thời gian hoàn vốn của giải pháp sử dụng thùng cách nhiệt 2 lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước sạch đô thị ở thành phố huế theo hướng quản lý nhu cầu (DSM) và bảo vệ môi trường (Trang 109 - 111)

Trƣớc khi thực hiện Sau khi thực hiện

Lƣợng nguyên liệu bảo

quản/ngày 3 tấn 3 tấn

Lƣợng nƣớc đá bảo quản /ngày 3 tấn 3 tấn

Lƣợng đá bổ sung mỗi lần 3 x 0,25 tấn = 0,75 tấn 3 x 0,15 tấn = 0,45 tấn

Thời gian bổ sung đá 4 giờ 8 giờ

Tổng lƣợng đá phải dùng cho công tác bảo quản/ngày

3 tấn + (0,75 tấn x 2) =

4,5 tấn 3 + 0,45 = 3,45 tấn

Lƣợng đá tiết kiệm/ngày 4,5 tấn - 3,45 tấn = 1,05 tấn

Lƣợng đá tiết kiệm/năm 1,05 tấnx300 ngày = 315 tấn

Số tiền tiết kiệm/năm 315 tấn x 170.000 đ/tấn =

53.550.000 đ

Chi phí đầu tƣ 10 thùng x 2.000.000đ

= 20.000.000đ

Thời gian hoàn vốn 20.000.000đ/53.550.000 đ =

0,37 năm (dƣới 5 tháng)

Ghi chú: Thời gian hồn vốn trên đây đƣợc tính trong trƣờng hợp:

- 1 ngày sản xuất 8 tiếng, một năm có 300 ngày sản xuất.

- Giá thành sản xuất một tấn đá trên thị trường bình quân là 170.000đ/tấn. - Chi phí nhân cơng hầu như khơng đáng kể.

Nhƣ vậy, giải pháp sử dụng thùng cách nhiệt 2 lớp có nắp đậy thay cho thùng nhựa 1 lớp, thời gian hoàn vốn của giải pháp sẽ rất ngắn (dƣới 5 tháng). Nếu áp dụng đƣợc giải pháp này, mỗi năm cơng ty có thể tiết kiệm đƣợc 315m3 nƣớc sạch.

3) Tận dụng nước Clo ngâm dụng cụ cho các hố nước khử trùng ủng

Hàng ngày, hoạt động vệ sinh và ngâm khử trùng dụng cụ thải ra khoảng 2.000 lít nƣớc có nồng độ Clo 200 ppm. Nƣớc này vẫn cịn khá sạch nên có thể sử dụng cho 4 hố khử trùng ủng ở 2 xƣởng sơ chế và tinh chế. Do vậy, chỉ cần pha thêm vào lƣợng nƣớc này khoảng 2,5 lít nƣớc Javel có nồng độ Clo hoạt tính 80g/lít để cho ra 2.000 lít nƣớc có nồng độ Clo vào khoảng 300 ppm dùng cho các hố lội ủng trong ngày. Để thực hiện giải pháp này, công ty cần đầu tƣ 10 thùng nhựa loại tốt có thể tích 200 lít/thùng với giá thành hiện nay vào khoảng 300.000đ/thùng. Các tính tốn ở Bảng 3.18 cho thấy tính khả thi kinh tế của giải pháp này.

Bảng 3.18. Thời gian hoàn vốn của giải pháp tận dụng nƣớc Clo ngâm dụng cụ dùng

cho các hố lội ủng

Chỉ tiêu so sánh Trƣớc khi

thực hiện Sau khi thực hiện

Lƣợng nƣớc ngâm dụng cụ 2 m3/ngày 2 m3/ngày Lƣợng nƣớc tận dụng cho 4 hố lội ủng 2 m3/ngày

Lƣợng nƣớc tiết kiệm 2 m3/ngày

Lƣợng nƣớc Javel (80g Clo/lít) dùng cho 2 m3 nƣớc lội ủng

7,5 lít/ngày

Lƣợng nƣớc Javel thêm vào 2,5 lít/ngày

Số tiền tiết kiệm nƣớc Javel/ngày (7,5 lít – 2,5 lít) x 4.000 đ = 20.000đ

Số tiên nƣớc tiết kiệm/ngày 2 m3 x 7.250đ = 14.500 đ Tổng số tiền tiết kiệm/năm (20.000 đ + 14.500 đ) x 300

ngày = 10.350.000 đ

Chi phí đầu tƣ 300.000 đ x 10 = 3.000.000 đ

Thời gian hoàn vốn 3.000.000 đ : 10.350.000 đ =

0,29 năm (dƣới 4 tháng)

Ghi chú: - Giá nước Javel có nồng độ Clo hoạt tính 80g/l là 4.000 đ/l.

- Giá một khối nước sản xuất là: 7.250 đ/m3 (áp dụng từ tháng 6/2011).

- Số ngày sản xuất trong năm là: 300 ngày. - Chi phí nhân cơng hầu như khơng đáng kể.

Các phân tích và tính tốn trên đây cho thấy giải pháp này mang lại hiệu quả cao về kinh tế lẫn môi trƣờng, vừa tiết kiệm đƣợc 600m3

nƣớc hàng năm vừa giúp giảm thiểu cũng chừng đó lƣợng nƣớc thải với hàm lƣợng Clo cao vào môi trƣờng mà không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng của hoạt động vệ sinh ủng.

4) Tận dụng nước giặt khăn để dội sàn nhà

Quá trình chế biến thủy sản đòi hỏi các yêu cầu về vi sinh rất cao, do vậy trong q trình tinh chế và cấp đơng, cứ 1 tiếng công nhân phải dội nhà 1 lần và sau 30 phút công nhân phải đi rửa tay 1 lần. Khăn chỉ đƣợc dùng để làm khô bán thành phẩm 1 lần rồi phải đem giặt. Theo quy định, khăn phải đƣợc tiến hành qua 3 lần

giặt. Do vậy, nƣớc giặt khăn ở lần sau cùng (khoảng 5m3/ngày) và nƣớc rửa tay ở cả hai xƣởng tinh chế và cấp đông (khoảng 1,2m3/ngày) cịn tƣơng đối sạch và có thể tận dụng để dội nhà trong quá trình chế biến. Để thực hiện giải pháp này, công ty cần 10 thùng nhựa loại tốt có dung tích 200 lít/thùng để chứa nƣớc (do công nhân phải dội nhà thƣờng xuyên nên chỉ cần 10 thùng có thể tích 200 lít/thùng để chứa 5,2m3). Để có chất lƣợng nƣớc tái sử dụng tốt hơn, cơng ty có thể lắp một hệ thống lắng lọc sơ bộ với chi phí vào khoảng 3.000.000đ. Ƣớc tính về lợi ích kinh tế của giải pháp này đƣợc thể hiện rõ trong Bảng 3.19 dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nước sạch đô thị ở thành phố huế theo hướng quản lý nhu cầu (DSM) và bảo vệ môi trường (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)