2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xa Sơng Cơng nằm ở vùng phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, được thành lập (15/7/1985), trên sơ sở hợp nhất một số đơn vị hành chính của huyện Đồng Hỷ và huyện Phổ Yên. Vị trí đại lý, thị xa Sơng Cơng nằm trong khoảng từ 21032 độ vĩ Bắc, 105045 đến 105052 độ kinh Đơng. Phía bắc giáp thành phố Thái Ngun; phía nam, phía đơng và phía tây đều giáp huyện Phổ Yên; diện tích tự nhiên 83,64km2, trong đó đất nơng nghiệp 44,56km2, đất lâm nghiệp 17,92km2 đất nuôi trồng thuỷ sản 1,24km2, đất phi nông nghiệp 18,8km2, đất chưa sử dụng 1,12km2 [39].
Địa hình Sơng Cơng tương đối bằng phẳng, nằm trên vùng đồi thấp xen kẽ đồng bằng, dốc dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đơng. Độ cao trung bình so với mặt biển dao động từ 16 đến 18 mét. Với vị trí địa lý trên, thị xa Sơng cơng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xa hội không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai, nhất là các lĩnh vực công nghiệp dịch vụ và trở thành một đô thị quan trọng của tỉnh Thái Nguyên. Từ khi chưa thành lập, thị xa Sông Công đa là một nơi hội tụ các yếu tô của một khu đơ thị, với khu cơng nghiệp Gị Đầm được hình thành những năm 70 của thế kỷ trước.
2.1.1.2. Địa hình và địa chất a. Địa hình:
- Địa hình đồng bằng:
+ Kiểu đồng bằng Aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khơng lớn với độ cao địa hình 10 - 15 m.
+ Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20 - 30m và phân bố dọc sơng Cơng.
- Địa hình gị đồi được chia thành ba kiểu:
+ Kiểu cảnh quan gị đồi thấp, trung bình, dạng bát úp với độ cao tuyệt đối 50 - 70m.
+ Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹp, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 100 - 125m.
+ Kiểu địa hình đồi cao sườn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng day, độ cao phổ biến từ 100 - 150m.
- Địa hình núi thấp có diện tích chiếm tỷ lệ lớn. Địa hình núi thấp được cấu tạo bởi 5 loại đá chính: đá vơi, đá trầm tích biến chất, đá bazơ và siêu bazơ, đá trầm tích phun trào và đá xâm nhập axit.
- Địa hình nhân tác ở Sơng Cơng chỉ có một kiểu là các hồ chứa nhân tạo, các hồ lớn như Ghềnh Chè,…
Như vậy, mặc dù nằm trong vùng trung du miền núi nhưng địa hình thị xa Sơng Cơng khơng phức tạp so với các huyện khác trong tỉnh. Đây là một trong những thuận lợi của thành thị xa trong việc canh tác nông - lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xa hội nói chung so với nhiều địa phương khác trong tỉnh Thái Nguyên.
b. Địa chất:
Cấu trúc địa tầng của thị xa Sông Công không phức tạp như một số huyện khác trong tỉnh. Nằm ở phía Nam, Tây Nam của tỉnh, thị xa Sơng Cơng có hệ thống địa chất Tam Đảo, Nà Khuất, Hà Cối với nhiều loại đá khác nhau.
Đặc điểm địa chất của thị xa Sơng Cơng khơng tạo ra nhiều khống sản, cả nhiên liệu, kim loại và phi kim loại, như nhiều địa phương khác trong tỉnh.
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên a. Khí hậu:
Thị xa Sơng Cơng thuộc vùng Đơng Bắc, địa hình cao nên thường lạnh hơn so với các vùng xung quanh. Khí hậu thị xa có những đặc điểm cơ bản sau:
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 và tháng 7 là 28,40C) với tháng lạnh nhất (tháng 1 và tháng 2 là 13,50C) là 14,90C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm [22].
- Lượng mưa trung bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lượng mưa tự nhiên của thị xa Sông Công khá lớn và tập trung khoảng 87% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm nên đơi khi gây ra tình trạng lũ lụt. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm [22].
- Giống như tỉnh thái Ngun, thị xa Sơng Cơng ít chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa Đơng Bắc nhờ được day núi cao (Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn) che chắn.
Như vậy, khí hậu thị xa Sơng Cơng tương đối thuận lợi cho việc phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển ngành nông - lâm nghiệp, là nguồn nhiên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
b. Tài nguyên nước:
Thị xa Sơng Cơng lấy nước từ hai nguồn chính là:
- Sơng Cơng có lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hóa chạy dọc theo chân núi Tam Đảo. Dịng sơng đa được ngăn lại ở
huyện Đại Từ tạo thành hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km2, chứa 175 triệu m3 nước có thể điều hòa dòng chảy và chủ động tưới tiêu cho 12.000 ha lúa hai vụ màu, cây công nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho thị xa Sông Công.
- Ngồi ra, thị xa Sơng Cơng cịn có trữ lượng nước ngầm khá lớn nhưng việc khai thác, sử dụng còn hạn chế.
2.1.1.4. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn thị xa là 8.364ha, 5 năm trở lại đây đất đai của thị xa Sơng Cơng có sự biến động lớn. Trong đó đất nơng nghiệp có 6.313,13ha, chiếm 75,48%; đất phi nơng nghiệp có 1.945,05ha, chiếm 23,25%; quỹ đất chưa sử dụng có 105,82ha, chiếm 1,27% (Phụ lục 01).
Đối chiếu bảng trên ta thấy, đất nơng nghiệp thị xa Sơng Cơng có xu hướng giảm. Năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp có 6.372,55 ha, chiếm 76,19% tổng diện tích đất tự nhiên; đến năm 2009 giảm cịn 6.313,13 ha, chiếm 75,48% trung bình mỗi năm giảm 0,17%; đất lâm nghiệp cũng có xu hướng giảm, giảm bình qn 0,04%/năm. Diện tích đất nơng nghiệp giảm là do thị xa Sơng Công mở rộng đơ thị, khu cơng nghiệp. Song bên cạnh đó, thị xa Sơng Cơng cũng ln chú trọng quan tâm đầu tư khai thác quỹ đất chưa sử dụng qua việc hàng năm tận dụng các nguồn vốn để đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi, nhất là chương trình kiên cố hóa kênh mương nên diện tích tưới tiêu có khả năng trồng trọt được tăng lên.
Bên cạnh đó, thị xa Sơng Cơng đa ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích người dân phát triển sản xuất nơng nghiệp, đảm bảo việc làm, ổn định cuộc sống như: Chính sách vay vốn, các chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật,… Đất lâm nghiệp có xu hướng giảm, trung bình giảm 0,04%/năm, là do giá trị sản xuất của rừng không cao nên người dân không tập trung đầu tư vào phát triển rừng. Bên cạnh đó diện tích rừng phịng hộ
giảm là do công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu quả chưa cao nên cịn diễn ra tình trạng khai thác bừa bai để lấy gỗ. Tiếp theo là đất chuyên dùng, do thị xa mở rộng xây dựng nhiều khu công nghiệp vừa và nhỏ nên việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho các địa phương rất được quan tâm, dẫn tới một số loại đất đa phải chuyển đổi mục đích sử dụng, để xây dựng các cơng trình thiết yếu như: Đường giao thông, trụ sở làm việc, trường học, trạm y tế, chợ, … do vậy diện tích đất chun dùng có xu hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước.
2.1.1.5. Tài nguyên khoáng sản
Hiện nay chưa có thống kê cụ thể về tài nguyên khoáng sản của thị xa Sơng Cơng nhưng có thể kết luận là tiềm năng khống sản của bản thân thị xa là không đáng kể. Tuy nhiên, do nằm trong vùng giàu khống sản, thị xa có thể thu hút tài nguyên tương đối dễ dàng từ các địa phương khác trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc để phục vụ cho phát triển kinh tế - xa hội của thị xa Sông Công.
2.1.1.6. Tài nguyên du lịch
Với thị xa Công nghiệp của tỉnh, nằm bên dịng sơng Cơng thơ mộng, hiền hịa, thị xa Sơng Cơng có nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ du lịch. Trên địa bàn thị xa có một số danh lam, thắng cảnh, cơ sở văn hóa và di tích lịch sử (trong đó có 01 di tích cấp quốc gia, như: Căng Bá Vân; có hồ Ghềnh Chè, với nhiều tiềm năng phát triển thành khu nghỉ dưỡng sinh thái).
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của thị xa Sơng cơng có nhiều thuận lợi để thúc đẩy kinh tế phát triển, trong đó có kinh tế nơng thơn góp phần vào q trình giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động thanh niên khu vực nơng thơn nói riêng. Với vị thế của một đơ thị loại IV, thị xa Sơng cơng có thế mạnh về phát triển kinh tế trên các lĩnh vực, chính vì vậy một số diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sẽ dần phải chuyển đổi mục đích sử dụng để sớm hồn thành các vùng kinh tế trọng điểm là tất yếu.