II. Trình đợ chun mơn, nghề nghiệp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Lao động là nguồn lực vô cùng quý báu của mọi quốc gia, đất nước phát triển cần phải có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, nguồn nhân lực là lợi thế cạnh tranh lớn; là thước đo đánh giá người lao động chính là việc làm của họ. Lao động, việc làm là quyền cơ bản của mỗi người. Hàng năm, lực lượng lao động thanh niên nông thôn ở thị xa Sông Công vẫn tăng lên đáng kể trước sự phát triển của thị xa, song chất lượng lao động cịn thấp đa gây sức ép về việc làm. Vì vậy, nâng cao năng lực tạo việc làm cho lao động thanh niên nơng thơn thị xa nói riêng và lao động thanh niên thị xa nói chung là mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng bộ và nhân dân thị xa Sông Công.
Nâng cao năng lực tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn chính là hỗ trợ và cung cấp cho thanh niên nôn thôn những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, thông tin và môi trường lao động thuận lợi để thanh niên có việc làm; tránh được tình trạng thụ động ở thanh niên trong tạo việc làm. Qua đó, phát huy được lợi thế, tiềm năng của thị xa Sông Công, giảm bớt tệ nạn xa hội, là một trong những tiêu chí đảm bảo định hướng xa hội chủ nghĩa, là chính sách xa hội cơ bản góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân, ổn định và phát triển kinh tế - xa hội của thị xa Sông Công.
2. Kiến nghị
Để đạt được các mục tiêu nâng cao năng lực tạo việc làm cho người lao động thanh niên nông thôn thị xa Sông Công, tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới như ở trên, tơi có một số kiến nghị:
- Điều chỉnh chính sách khuyến khích đầu tư của những tư nhân trong và ngồi nước vào lĩnh vực nơng nghiệp, các ngành sản xuất và dịch vụ ở các vùng nông thôn, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Hỗ trợ và hướng dẫn các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản; phối hợp với các địa phương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại hướng dẫn các doanh nghiệp đăng ký và bảo vệ thương hiệu hàng hóa.
b. Đối với thị xã và tỉnh
- Cần phát triển mạnh hơn nữa hệ thống tín dụng để khắc phục sự thiếu hụt về vốn sản xuất cho các hộ nông dân cũng như các đơn vị kinh tế khác.
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, khả năng sử dụng tài nguyên hợp lý và hiệu quả hơn.
- Thường xuyên tổ chức các hội chợ việc làm, đào tạo và tư vấn cho người lao động đặc biệt là lao động nông thôn; phối hợp các cơ quan, đơn vị, tổ chức hỗ trợ và tư vấn xuất khẩu lao động.
- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho những hộ nơng nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
- Quy hoạch chi tiết, cụ thể và đảm bảo thời gian đối với những địa phương phát triển các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp để người lao động có điều kiện và thời gian được tham gia đào tạo nghề.
c. Đối với thanh niên nơng thơn
- Tích cực học tập kiến thức văn hóa, chun mơn, tăng cường theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết nhằm vận dụng vào việc làm của mình.
- Đánh giá các nguồn lực của hộ để sử dụng hợp lý đạt hiệu quả cao nhất. - Chủ động trong quá trình tìm kiếm việc làm.
- Mạnh dạn vay vốn để nâng cao khả năng đầu tư áp dụng các kỹ thuật mới.