Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 83 - 84)

II. Trình đợ chun mơn, nghề nghiệp

3.3.2. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Để thực hiện được nhanh q trình đơ thị hố trong nơng thơn và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động thì việc đầu tư nguồn vốn từ ngân sách nhà nước từ khu vực nơng thơn là rất cần thiết. Vì vậy, trong những năm tiếp theo nguồn vốn được đầu tư vào đây cần phải có những cơ chế cho vay thơng thống hơn với nhiều hình thức cho vay phù hợp, đặc biệt cần tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn, do đặc điểm sản xuất kinh doanh ở nơng thơn vẫn cịn mang tính nhỏ lẻ và manh mún cho nên hình thức cho vay trung hạn và dài hạn là phù hợp nhất.

Đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, để thực hiện được mục tiêu là giảm tỉ trọng GDP của nông nghiệp, tăng tỉ trọng GDP của cơng nghiệp dịch vụ thì giải pháp trong những năm tới là:

Trong công nghiệp: cần tăng đầu tư cho các ngành công nghiệp mũi

nhọn và phải gắn chặt các ngành này với xuất khẩu, kêu gọi các nhà đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực thu hút nhiều lao động. Yêu cầu các nhà đầu tư thực hiện đúng cam kết sử dụng lao động địa phương khi vào đầu tư.

Trong nơng nghiệp: cần hồn thiện quy hoạch tổng thể về sản xuất

nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư (đây là giải pháp quan trọng). Cần chú trọng đầu tư phát triển vào các vùng chế biến nguyên liệu, công nghiệp nông thôn và các làng nghề, đặc biệt là vấn đề nâng cao dân trí và đào tạo nghề cho nơng dân. Ngồi ra cần tạo môi trường đầu tư để kêu gọi các nhà đầu tư đầu tư vào nông thôn.

Đối với các hộ gia đình thuộc diện thu hồi một phần đất định hướng chuyển đổi ngành nghề như: tập trung phát triển chăn nuôi theo quy mơ hộ, trang trại tạo ra mơ hình hợp tác, tổ hợp tác (Chăn nuôi lợn, trâu, thủy sản, gia cầm); ở khu vực đơng dân, khuyến khích trồng hoa, cây cảnh phục vụ cho thị trường trong và ngoài thị xa.

Hình thành các vùng chun canh trồng rau an tồn: quy hoạch từ 2 đến 3 vùng chuyên canh rau an tồn thuộc các địa bàn Cải Đan, Phố Cị, Thắng Lợi mỗi vùng quy hoạch khoảng 2 - 3 ha nhằm giải quyết việc làm cho các hộ nơng dân cịn đất nhưng khơng có điều kiện chuyển đổi nghề.

Trong dịch vụ: với lợi thế về giao thơng cùng với đó là một loạt địa

danh lịch sử cũng như danh lam thắng cảnh, trong thời gian tới thị xa Sông Công cần chú trọng phát triển đa dạng các hình thức du lịch, đầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng tại các điểm du lịch, đồng thời phải tiếp tục đầu tư phát triển các khu du lịch mới, như du lịch sinh thái,…

Đối với các hộ gia đình bị thu hồi từ 70% đất nơng nghiệp trở lên, tập trung vào nghề truyền thống và có thế mạnh của địa phương như: Sản xuất nấm, dịch vụ làm mì gạo, bánh đa, sản xuất đậu phụ; phát triển rộng mơ hình nghề đan lát tiểu thủ công nghiệp, Tổ thêu zen mỹ nghệ xuất khẩu; Hợp tác xa chế biến lâm sản.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w