II. Trình đợ chun mơn, nghề nghiệp
2.3.1. Đánh giá chung
Giai đoạn 2005 - 2009 thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ VI của thị xa Sông Công, nhân dân các dân tộc trong thị xa đa đoàn kết phát huy những lợi thế, khắc phục những khó khăn, nỗ lực phấn đấu hồn thành các chỉ tiêu mà Đại hội đề ra. Sản xuất nơng nghiệp có bước tăng trưởng khá, năng suất, sản lượng của nhiều loại cây trồng vật nuôi ngày một tăng cao, sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng và có giá trị hàng hố. Cơng nghiệp nơng thôn từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng; khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng khá; xây dựng cơ bản tập trung kiến thiết các cơng trình hạ tầng thiết yếu, cải thiện đáng kể bộ mặt nông thôn, các nguồn vốn được quản lý tốt, các cơng trình đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, thúc đẩy kinh tế nơng thơn ở thị xa phát triển, góp phần tạo thêm việc làm cho lao động thanh niên nông thôn, đảm bảo cuộc sống và mức sống ngày một nâng cao.
Tuy vậy, trong quá trình giải quyết việc làm cho lao động thanh niên nơng thơn ở thị xa cịn gặp khơng ít khó khăn, trở ngại. Các ngành nghề trong nông thôn không đa dạng để tạo việc làm cho người lao động nơng thơn, diện tích đất canh tác một phần phải chuyển đổi mục đích sử dụng; thị trường hàng hố phát triển khơng đều; cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ; xây dựng cơ bản cịn một số vướng mắc trong tổ chức giải phóng mặt bằng và chậm tiến độ giải ngân các nguồn vốn; chưa có các giải pháp thật cụ thể để tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nơng thơn.
Từ q trình phân tích những đặc điểm tự nhiên, đặc điểm nguồn lao động thanh niên nông thôn, thực trạng việc làm của lao động thanh niên nơng thơn, có thể đánh giá kết quả tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn ở thị xa Sông Công giai đoạn 2005 - 2009 thông qua những mặt đạt được và những vấn đề hạn chế, từ đó tìm ra những ngun nhân cần khắc phục trong quá trình tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn trong thời gian tiếp theo.