II. Trình đợ chun mơn, nghề nghiệp
2.3.3. Những mặt hạn chế
- Nhận thức của lao động thanh niên nông thôn về việc làm chưa chuyển đổi kịp với nền kinh tế thị trường. Chưa chủ động tạo việc làm cho mình trong môi trường pháp luật cho phép.
- Ban chỉ đạo giải quyết việc làm chưa nắm chắc nguồn lao động thanh niên nông thôn, lực lượng lao động thanh niên nông thôn tăng giảm trên địa bàn và thực trạng về lao động - việc làm ở khu vực nông thôn, nhất là đối với những địa phương đang chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp.
- Chính quyền địa phương chưa thực sự có những giải pháp tích cực để hỗ trợ cho người lao động nông thôn nhằm nâng cao năng lực, tự tạo việc làm cho thanh niên nông thôn khi đất nơng nghiệp của họ phải chuyển đổi mục đích sử dụng.
- Hoạt động dạy nghề chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của thị trường lao động. Nhiều chương trình dạy nghể, và giới thiệu việc làm triển khai cho lao động thanh niên nông thôn chưa thiết thực, khi áp dụng vào thực tế lại không phù hợp và khó thực hiện.
- Thu nhập bình qn đầu người cịn ở mức thấp, cịn chênh lệch nhiều giữa các ngành. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển chậm, công nghệ sản xuất cịn thơ sơ, nơng nghiệp chủ yếu vẫn là thuần nông, trong sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư và thiếu tiếp thu công nghệ mới nên năng suất và chất lượng sản phẩm còn hạn chế.
- Phát triển kinh tế nơng thơn cịn chậm, chưa da dạng hóa các ngành nghề trong nơng thơn. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp, thì chăn ni chiếm tỷ trọng nhỏ mất cân đối với trồng trọt và phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có; chăn ni vẫn cịn tự cung tự cấp, chưa có trang trại lớn để tạo ra sản phẩm hàng hóa ổn định có sức cạnh tranh trên thị trường.
- Trong cộng đồng dân cư có sự phân hóa giàu nghèo, lao động trong nông nghiệp dư thừa, song lại thiếu lao động kỹ thuật có chun mơn và được đào tạo.
- Các thành phần kinh tế chưa được khai thác triệt để, chưa phát huy hết các nguồn lực để đầu tư và phát triển, nhất là nguồn lực trong dân.