II. Trình đợ chun mơn, nghề nghiệp
NÔNG THÔN THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Các quan điểm cơ bản về vấn đề tạo việc làm cho lao động thanh
3.1. Các quan điểm cơ bản về vấn đề tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn ở thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
Tạo việc làm cho lao động thanh niên nơng thơn ở thị xa Sơng Cơng có vai trị hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế- xa hội của thị xa. Trong những năm tới, quan điểm tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn ở thị xa Sông Công về cơ bản dựa trên nguồn lực sẵn có tại địa phương, tập trung khai thác lợi thế và tiềm năng của thị xa nhất là vị trí địa lý, quỹ đất,... nhanh chóng xây dựng cơ cấu kinh tế nơng thơn thích hợp trong từng giai đoạn để đảm bảo việc làm cho lao động thanh niên nhằm cải thiện và nâng cao đời sống, giữ gìn mơi trường sinh thái, giữ vững an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xa hội, cụ thể là:
Một là, tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn phải gắn liền
với phát triển kinh tế - xa hội chung của thị xa.
Hai là, tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn phải gắn với
việc nâng cấp, mở rộng đô thị và phát triển kết cấu hạ tầng với tầm nhìn dài hạn, hướng tới thị xa văn minh, hiện đại nhưng vẫn có bản sắc riêng biệt và có vai trị ngày càng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế - xa hội của thị xa cũng như của tỉnh Thái Nguyên.
Ba là, tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn trên cơ sở phát
triển kinh tế nhiều thành phần, giải phóng và phát huy mọi nguồn lực nhằm tạo động lực phát triển với tốc độ nhanh, hiệu quả và bền vững. Từng bước chuyển dịch và hiện đại hóa cơ cấu kinh tế theo hướng: Thúc đẩy nhanh phát triển ngành dịch vụ; phát triển các ngành cơng nghiệp có lợi thế tại các khu
vực nơng thơn như: Cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm…; xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng; phát triển nông nghiệp của thị xa theo hướng tập trung đầu tư thâm canh theo chiều sâu, áp dụng công nghệ sinh học; sử dụng giống cây trồng vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao phù hợp với đặc điểm là một ngành nông nghiệp vùng ven thị xa, đất canh tác hạn hẹp và có xu hướng giảm dần do q trình đơ thị hóa. Chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây cơng nghiệp như chè, hình thành các vùng rau, hoa, có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến; phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp quy mô lớn, tập trung, gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp.
Bốn là, tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn gắn phát triển
nông nghiệp với bảo vệ tài nguyên đất, nước, môi trường sinh thái.
Năm là, tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn trên cơ sở
phân bố lại cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của thị xa, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn. Đảm bảo nâng dần tỷ trọng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp.