- Quy định tham chiếu: Để đạt được mục tiêu của chương trình kiểm tốn mẫu là tạo ra sự thống nhất, thuận tiện kiểm tra, KTV phải tuân thủ hệ thống chỉ mục hồ sơ, ký hiệu tham chiếu theo quy định. KTV chỉ sử dụng các ký hiệu tham chiếu cụ thể hơn cho các giấy tờ làm việc chi tiết khơng có mẫu chuẩn và các tài liệu, bằng chứng kiểm toán thu thập được.
Mỗi giấy tờ làm việc, kể cả các tài liệu, bằng chứng kiếm toán thu thập được đều phải ghi các ký hiệu tham chiếu với các giấy tờ chi tiết và ngược lại, các giấy tờ chi tiết có tham chiếu ngược lại các giấy tờ trong các phần hành liên quan.
2.1.5: Kiểm sốt chất lượng cơng việc kiểm toán
* Kiểm soát chất lượng thực hiện cuộc kiểm toán:
Các thành viên thực hiện kiểm toán chuyển phần việc của mình đã hồn thành cho nhóm trưởng kiểm tra, sốt xét và tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo yêu cầu của nhóm trưởng.
Nội dung sốt xét bao gồm:
- Tính hợp lý đúng đắn của hệ thống báo cáo.
- Tính tuân thủ và hợp logic của việc sắp xếp giấy tờ làm việc.
- Căn cứ, cơ sở thu thập bằng chứng kiểm tốn từ đó đánh giá tính đầy đủ và đáng tin cậy của bằng chứng.
- Cơ sở, nguồn gốc tính chính xác của số liệu trên báo cáo. - Tính hợp lý, logic, đúng đắn của báo cáo.
- Trình bày, diễn đạt báo cáo và thư quản lý.
* Kiểm soát chất lượng hồ sơ kiểm toán.
Hồ sơ kiểm tốn là thành quả của cuộc kiểm tốn do đó cần phải được kiểm soát một cách chặt chẽ. Như đã nêu ở phần đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán, phịng hành chính sẽ thực hiện quản lý hồ sơ kiểm tốn và phịng kiểm sốt chất lượng do BGĐ bổ nhiệm, được tổ chức độc lập. Các thủ tục áp dụng khi tiến hành kiểm soát hồ sơ kiểm toán bao gồm:
- Chọn người kiểm tra hồ sơ.
- Chọn hồ sơ kiểm toán cần kiểm tra.
- Lập báo cáo tổng hợp về kết quả kiểm tra. - Lưu trữ kết quả kiểm tra hồ sơ kiểm toán.
* Kiểm sốt chất lượng cơng việc kiểm tốn của các nhân viên kiểm tốn, các nhóm kiểm tốn.
Để đảm bảo chất lượng cơng việc kiểm tốn thì trước hết cơng ty phân công công việc cho các nhân viên phù hợp với trình độ và khả năng của từng
người. Trong q trình kiểm tốn, trưởng nhóm thường xun giám sát, chỉ dẫn các thành viên trong nhóm từ việc sử dụng các thủ tục kiểm toán đến việc thu thập các bằng chứng và cách trình bày giấy tờ làm việc, lưu file kiểm tốn đồng thời các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau thực hiện tốt các nhiệm vụ. Mặt khác ban lãnh đạo cũng thường xuyên giám sát nhóm kiểm tốn và hỗ trợ giải quyết các vấn đề khúc mắc.
Tóm lại, cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn tại cơng ty khá tốt, và tương đối cụ thể, gắn trách nhiệm tới từng người, kiểm soát chặt chẽ tới từng khâu trong quá trình tuyển dụng, đào tạo, kiểm tốn và tìm hiểu khách hàng.
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢITHU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY DỆT A THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY DỆT A DO CƠNG TY KIỂM TỐN TNHH ASCO THỰC HIỆN
2.2.1 Khái qt về cuộc kiểm tốn BCTC tại cơng ty Dệt A
2.2.1.1. Giới thiệu về cuộc kiểm tốn BCTC tại cơng ty Dệt A
Công ty Dệt A là khách hàng thường xuyên, đã được ASCO kiểm toán từ các năm trước.
Năm 2013, cơng ty Dệt A ký hợp đồng kiểm tốn BCTC với ASCO theo hợp đồng số 500/ASCO - HĐKT ngày 12 tháng 1 năm 2014. Nội dung là ASCO sẽ cung cấp dịch vụ kiểm tốn BCTC năm 2013 cho Cơng ty A gồm các nội dung công việc: Kiểm tra đầy đủ các thông tin được trình bày trên các Báo cáo sau của A:
- BCĐKT tại ngày 31/12/2013
- Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013 - Thuyết minh BCTC năm 2013