Phân loại CTNH theo đặc tính

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hộ gia đình và đề xuất các giải pháp quản lý, nghiên cứu điển hình cho phường 25, quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

STT Loại chất thải

Mã s TCVN 6706-2000

Mô tả tính nguy hại

1. Chất thải dễ bắt lửa dễ cháy

Chất thải lỏng

dễ cháy 1.1

Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy dưới 600.

Chất thải dễ

cháy 1.2

Chất thải không là chất lỏng, bốc cháy khi bị ma sát hoặc ở điều kiện p, t khí quyển.

Chất thải có

thể tự cháy 1.3

Chất thải có khả năng tự bốc cháy do tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với khơng khí và có khả năng bốc cháy.

16 Chất thải tạo ra

khí dễ cháy 1.4

Chất thải khi gặp nước, tạo ra phản ứng giải phóng khi dễ cháy hoặc tự cháy.

2. Chất thải gây mịn Chất thải có tính axit 2.1 Chất thải lỏng có pH = 2 Chất thải có tính ăn mịn 2.2

Chất thải lỏng có thể ăn mịn thép với tốc độ > 6,35 mm/năm ở 55 0

C.

3. Chất

thải dễ nổ Chất thải dễ nổ 3

Là chất thải rắn hoặc lỏng hoặc hỗn hợp rắn lỏng thự phản ứng hóa học tạo nhiều khí ở nhiệt độ và áp suất thích hợp có thể gây nổ. 4. Chất thải dễ bị oxy hóa Chất thải chứa các tác nhân oxy hóa vơ cơ

4.1 Chất thải có chứa clorat, pecmanganat,

peoxit vơ cơ,…

Chất thải chứa

peoxyt hữu cơ 4.2

Chất thải hữu cơ chứa cấu trúc phân tử -0- 0- khơng bền với nhiệt nên có thể bị phân hủy và tạo nhiệt nhanh.

5. Chất thải gây độc cho người và sinh vật Chất thải gây ngộ độc cấp tính 5.1

Chất thải có chứa chất độc có thể gây tử vong hoặc tổn thương trầm trọng khi tiếp xúc. Chất thải gây ngộ độc mãn tính 5.2 6. Chất độc cho hệ sinh thái Chất độc cho hệ sinh thái 5.3 Chất thải có chứa các thành phần có thể gây ra các tác động có hại đối với mơi trường thoong qua tích lũy sinh học hoặc gây ảnh hưởng cho hệ sinh thái.

17

1.3.4. Phân loại theo nguồn phát sinh

Nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp: Các ngành công nghiệp phát sinh chất thải nguy hại theo DOMINGUEZ, 1983.

+ Chế biến gỗ + Chế biến cao su + Cơng nghiệp cơ khí

+ Sản xuất xà phịng và bột giặt + Kim loại đen

+ Công nghiệp sản xuất giấy + Lọc dầu

+ Sản xuất thép

+ Nhựa và vật liệu tổng hợp + Sản xuất sơn và mực in + Hóa chất BVTV

1.3.5. Phân loại theo đặc tính chất thải nguy hại

1.2 Phân loại dựa vào dạng hoặc phân bố (rắn , lỏng, khí) 1.3 Chất hữu cơ hay vơ cơ

1.4 Nhóm hoặc loại chất (dung mơi hay kim loại nặng) 7. Chất

thải lay nhiễm

Chất thải lây

nhiễm bệnh 7

Chất thải có chứa các vi sinh vật sống hoặc độc tố của chúng có chứa các mầm bệnh.

18

1.3.6. Phân loại theo mức độ độc hại

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hộ gia đình và đề xuất các giải pháp quản lý, nghiên cứu điển hình cho phường 25, quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)