(iii). Cố định và hóa rắn CTNH trước khi chơn lấp an tồn
Cố định là q trình thêm những chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, giảm độ hịa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại ra môi trường. Biện pháp cố định thường áp dụng trong trường hợp không thể sử dụng các biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải.
Hóa rắn là quá trình chuyển chất thải thành dạng rắn bằng các chất phụ gia khác. Những chất phụ gia thêm vào có tác dụng làm tăng sức bền, giảm độ nén, giảm độ thẩm thấu chất thải. Kỹ thuật này được áp dụng để cải tạo các khu chứa CTNH, xử lý đất bị ơ nhiễm, hóa rắn chất thải công nghiệp.
Hiểu một cách đơn giản hơn, cố định và hóa rắn trong quản lý CTNH là quá trình đóng rắn CTNH ở dạng viên để an tồn khi chơn lấp. Vật liệu để đóng rắn phổ biến là xi măng hoặc có thể trộn thêm vào đó một vài chất vơ cơ khác để tăng độ ổn định và kết cấu. Tỷ lệ xi măng phối trộn nhiều hay ít cịn tùy thuộc vào từng loại CTNH cụ thể. Thơng thường sau khi đóng rắn hồn toàn, người ta sẽ tiến hành kiểm tra khả năng hòa tan của các thành phần độc hại trong mẫu; bằng cách phân tích nước dịch lọc để xác định một số chỉ tiêu đặc trưng rồi so ánh với tiêu chuẩn; nếu đạt tiêu
35
chuẩn sẽ được phép chôn ở bãi rác cơng nghiệp; nếu khơng đạt thì phải tăng thêm tỷ lệ xi măng trong đó cho đến khi đạt tiêu chuẩn.
Hình 1.7: Xử lý hóa rắn - Cơng ty Cổ Phần Mơi Trường Việt Úc.
Hình 1.8: Máy trộn bê tông và máy ép gạch block để hóa rắn CTNH.
1.5.2. Các cơ sở có khả năng xử lý CTNH trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Hiện nay có 11 cơng ty thu gom và xử lý CTNH trên địa bàn TP.HCM, chi tiết các công ty như sau:
Công ty TNHH Môi trường xanh là công ty tư nhân thành lập năm 1999 và là một trong những đơn vị quản lý CTNH lớn nhất thành phố hiện nay. Công ty đặt tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân và tổ chức thu gom chất thải lỏng và rắn với 3
36
đoàn xe tải chuyên dụng chủ yếu từ các ngành công nghiệp sau: thuốc bảo vệ thực vật, điện/điện tử, dược phẩm và vận tải. Cơng ty vận hành một lị đốt tại KCN Lê Minh Xuân với công suất 2 tấn / ngày.
Công ty môi trường Việt – Úc: Đây là công ty tư nhân thành lập năm 2002. Đơn vị nhận thu gom CTNH rắn, lỏng và có 1 xe tải chuyên dụng 2,5 tấn để thu gom chất thải từ các ngành sau: dệt nhuộm, dược phẩm, điện và xi mạ. Cơng ty vận hành 2 lị đốt có cơng suất 2 tấn/ ngày.
Công ty TNHH Kim Danh nằm trong quận Tân Bình, đây là cơng ty tư nhân thành lập năm 2000 nhằm mục đích quản lý chất thải khơng huy hại và được cấp giấy phép thu gom và lưu trữ CTNH năm 2001.
Cơng ty TNHH Lê Hồng Tuấn nằm ở quận Thủ Đức. Đây là đơn vị được thành lập năm 1999 và bắt đầu cung cấp dịch vụ từ cuối năm 2001. Công ty nhận thu gom CTNH rắn và lỏng với đồn xe tải chun dụng gồm 3 chiếc có thùng kín, chủ yếu thu gom chất thải từ ngành điện.
Công ty TNHH Tân Đức Thảo nằm ở huyện Bình Chánh. Đây là đơn vị tư nhân được thành lập năm 2001 nhằm thu gom CTNH rắn và lỏng. Cơng ty có 1 xe tải chun dụng có thùng kín và 2 xe tải có thùng mở chủ yếu thu gom từ các ngành sau: thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm, sơn.
Công ty CITENCO nằm ở quận 1, đây là công ty nhà nước thành lập năm 1975 nhằm thu gom CTNH rắn và lỏng với đoàn xe 225 xe tải các loại. Công ty thu gom rác thải y tế từ các bệnh viện, phòng khám.
Hợp tác xã Giao thơng và Vận tải cơ khí nằm ở quận Thủ Đức. Đây là công ty nhà nước thành lập năm 1997, đơn vị chỉ lưu trữ và xử lý cặn dầu và nước thải chứa dầu.
Các cơng ty dưới đây cũng có giấy phép thu gom và xử lý CTNH:
37
Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghệ.
Công ty TNHH Teasung là công ty 100% vốn nước ngoài.
Cơ sở Ngọc Thu.
Công ty xây dựng và môi trường quốc tế - IEC.
38
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC PHƯỜNG 25 QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HCM
2.1. Giới thiệu chung về quận Bình Thạnh
Quận Bình Thạnh có diện tích 20,76 km2
gồm 20 phường; dân số 451.526 người (2009); gồm 21 dân tộc, đa số là người kinh.
Bình Thạnh nằm về phía Đơng Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí cửa ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Phía Đơng Bắc giáp với quận 2 và Thủ Đức; ở phía Nam, Bình Thạnh và quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè; về phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Gị Vấp và Phú Nhuận. Quận Bình Thạnh có sơng Sài Gịn bao quanh mạn Đông Bắc.
Cùng với sơng Sài Gịn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc,… đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thơng thương với các địa phương khác.
Bình Thạnh được xem là một nút giao thơng quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc 13; là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hịa Hưng và lại có Bến xe khách Miền Đông.
Sau năm 1975, trong q trình khơi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nơng nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp – dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy q trình đơ thị hóa nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận trong hiện tại và tương lai.
2.2. Giới thiệu về Phường 25, Quận Bình Thạnh
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
2.2.1.1 Vị trí địa lí
- Phường 25 có diện tích 1,84 km2
- Hướng Đông giáp ranh phường An Khánh, Quận Thủ Đức (cách sơng Sài Gịn).
39
- Hướng Tây giáp ranh phường 24 và 26, Quận Bình Thạnh (cách đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh).
- Hướng Nam giáp ranh phường 21 và 22, Quận Bình Thạnh (cách đường Điện Biên Phủ).
- Hướng Bắc giáp ranh phường 27, Quận Bình Thạnh (cách sơng Sài Gịn và kênh Thanh Đa).
Hình 2.1: Bản đồ Phường 25, quận Bình Thạnh, TP.HCM.
2.2.1.2. Thủy văn
Về thủy văn, Phường 25 giới hạn bởi sơng Sài Gịn, kênh Thanh Đa và một phần nhỏ rạch Văn Thánh nên nguồn nước dồi dào. Hầu hết các sông rạch của phường đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch, gây nên tác động không nhỏ đối với đời sống sinh hoạt của người dân trong phường cũng như ảnh hưởng đến giao thơng trong phường.
2.2.1.3. Khí hậu
Phường 25 là một trong 259 phường ở Thành Phố Hồ Chí Minh nên có nhiệt độ cao đều trong năm và có 2 mùa mưa – khơ rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, cịn mùa khơ từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình là
40 270C, cao nhất lên tới 400
C, thấp nhất xuống 13,80C. Phường chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Đông Bắc.
2.2.2. Điều kiện kinh tế
Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Nhưng do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại nằm gần trung tâm tỉnh lỵ nên thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có điều kiện phát triển và mở rộng, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ.
Vào thập niên 1970, các nhà tư bản trong và ngồi nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực cơng nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước giải phóng, sản xuất cơng nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dâu cư do q trình đơ thị hóa và qn sự hóa cưỡng chế.
Sau năm 1975, trong q trình khơi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu kinh tế của phường có sự chuyển dịch. Tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại – dịch vụ - du lịch trở thành nền kinh tế chủ yếu, thúc đẩy q trình đơ thị hóa nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của phường.
2.2.3. Điều kiện văn hóa - xã hội
Phường 25 là một trong những phường của quận Bình Thạnh có người cư trú khá cổ xưa của thành phố. Và phường 25 cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. những lớp dân cư xưa của phường đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa nhu một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất hôm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn háo vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong cơng cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa. Các hoạt động văn hóa thường được diễn ra ở nhà văn hóa phường, những nét văn hóa của các thế hệ trước được gìn giữ và phát huy.
41
2.2.3.1. Dân số
Theo số liệu thống kê của Uỷ Ban Nhân Dân Phường 25 thì dân số phường là 35500 người (2012). Đa phần dân số là dân tộc kinh. Phường gồm sáu khu phố được đánh theo số thứ tự từ một đến sáu.
2.2.3.2. Giáo dục
Hiện nay phường gồm có: 3 trường mần non (1 – 6, Văn Thánh Bắc, Văn Thánh Bắc 2); 2 trường tiểu học (Đống Đa, Quốc tế ); trường THCS Đống Đa và trường THP T Hồng Đức. Và trong phường cịn có một số trường đại học như: Đại học Ngoại thương (cơ sở II), Đại học Giao Thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.3.3. Y tế
Phường 25 có một trạm y tế (trên đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh) với một phịng khám đa khoa và một phòng khám tư nhân với các trang thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu cấp thiết của người dân trong phường.
Các phòng khám chuyên điều trị: chuyên khoa cận lâm sàng: Nội soi, điện tim, xét nghiệm, X.Quang Siêu âm; Chuyên khoa lâm sàng: Xương khớp, thoát vị đĩa đệm; phần mềm, nam khoa, cột sống, hậu môn trực tràng, da liễu, tim mạch, tiêu hóa, thần kinh, thận tiết niệu, hơ hấp; Sản phụ khoa; Tai mũi họng.
2.2.4. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của phường khá hồn thiện, phường gồm có chợ (Văn Thánh); khu du lich (Tân Cảng); các cấp trường học (mần non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng và đại học);chung cư; phịng khám đa khoa; cảng quân đội và cảng than. Vì vậy, Phường 25 là khu vực có chức năng kết hợp với phát triển dịch vụ - thương mại – du lịch. Đất dân dụng có diện tích khoảng từ 137 – 144 ha, bao gồm: đất dân cư, dân cư hiện hữu, dân cư mới xây, dân cư hỗn hợp; đất cơng trình cơng cộng khu ở (hành chính, y tế, giáo dục, TM – DV, văn hóa,…); đất cây xanh, đất giao thơng đối nội,…. Đất ngồi dân dụng có diện tích từ 42 – 45,5 ha gồm đất giao thông đối ngoại, đất cây xanh cách ly, hạ tầng kỹ thuật, đất kênh rạch, mặt nước, đất quốc phịng, đất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng ngiệp.
42
Về phân khu chức năng, đối với khu dân cư sẽ xác định linh hoạt trong các khu vực dân cư hỗn hợp (có thể kết hợp chức năng ở với các chức năng thương mại – dịch vụ hoặc các chức năng khác) theo hướng nâng tầng cao, giảm mật độ xây dựng.
Khu dân cư phường 25, quận Bình Thạnh sẽ phân thành hai vùng:
• Vùng I: nằm dọc các trục giao thơng chính như Điện Biên Phủ, Ung Văn Khiêm, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, D2 là khu dân cư hỗn hợp, chú trọng yếu tố cảnh quan đơ thị, khuyến khích kết hợp tạo lơ đất lớn, xây dựng cơng trình cao tầng.
• Vùng II: ở phía bên trong khu dân cư đơn thuần, khuyến khích mở đường, hẻm và bóc lõm, chỉnh trang các khu nhà ở lụp xụp. Khư dân cư sẽ cân đối chỉ tiêu theo 4 đơn vị ở, mỗi đơn vị từ 8.000 đến 10.000 người.
Đối với đất cơng trình cơng cộng, sẽ bố trí cơng trình cấp đươn vị ở mang tính chất thường xuyên: khu thương mại, trạm y tế, trường mần non, tiểu học, THCS và khu TDTT,…với quy mơ và bán kính phù hợp.
Quỹ đất trồng cây xanh từ các dự án xây dựng nhà cao tầng, đồng thời tận dụng hành lang bờ sơng Sài Gịn, rạch Văn Thánh, kênh Thanh Đa, các khu đất trống, tiểu đảo giao thông và trên vỉa hè các trục đường chính, các tuyến hẻm được bố trí cây xanh.
Với các tuyến đường chính là Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ung Văn Khiêm, D1, D2, bờ sông kênh Thanh Đa tập trung các cơng trình trung tâm thương mại – dịch vụ và cao ốc văn phòng khang trang và hoàn chỉnh, tạo nên động lực phát triển và sự sầm uất cho khu vực.
2.2.5. Giao thông
Phường này nằm ngay đầu cầu Sài Gịn phía nội thành thành phố. Do vậy, đây là điều kiện thuận lợi cho phường giao lưu với các phường khác trong và ngoại thành. Về hệ thống giao thông, phường sẽ cải tạo giao thông các tuyến giao thông hiện hữu giừ lại, mở rộng đúng lộ giới: Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, D1, D2, D3, D5. Dự kiến các tuyến đường mới: đường ven sơng Sài Gịn (thuộc hành lang bảo vệ bờ sông 50 m), đường ven kênh Thanh Đa (thuộc hành lang bảo vệ kênh 30 m), các tuyến đường nội bộ nối kết với các trục chính. Nhìn chung, hệ thống giao thơng trên địa bàn phường 25 khá phát triển, chất lượng đường tương đối tốt, thuận lợi giao lưu phát
43
triển kinh tế, trao đổi văn háo giữa Phường 25 với các địa phương khác, tạo thế lực cho phát triển Phường 25 trong tương lai.
2.2.6. Hệ thống cấp điện – nước
Hệ thống cấp điện – nước của phường được cấp bởi công ty cổ phần cấp nước Gia Định và công ty điện lực Gia Định.
2.2.7. Hiện trạng môi trường tại phường 25
Phường thường hay bị kẹt xe do được bao quanh bởi các tuyến đường chính giữa nội và ngoại thành nên dẫn tới ơ nhiễm tiếng ồn, khơng khí và hệ thống đường nhanh xuống cấp.
Do phường được giới hạn bởi kênh Thanh Đa và sơng Sài Gịn; hệ thống cống thoát nước đã xuống cấp và do triều cường lên nên phường thường hay bị ngập hay cản trở giao thông và sinh hoạt của người dân trong phường. Một số người dân nhận thức kém đã vứt rác không đúng nơi quy định, vứt thẳng xuống rạch (Văn Thánh). Con rạch này nước đen thui, bốc mùi khó chịu đặc biệt là khi trời nắng nóng. Về hoạt động thu gom rác, lượng rác thải của phường sẽ được đội thu gom luân phiên thu gom