CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG 25, BÌNH THẠNH, TP .HCM
3.1. Các loại CTRNH và độc tính trong chất thải sinh hoạt
Trong rác thải sinh hoạt bao gồm nhiều loại chất độc hại khác nhau, các chất độc này có những độc tính khác nhau và có những tác hại khác nhau khơng chỉ đến mơi tường tự nhiên mà cịn đến con người đặc biệt là những người tiếp xúc hàng ngày trong sinh hoạt.
Bảng sau sẽ phân tích kỹ độc tính và nguồn gốc phát sinh của các độc chất trong rác thải sinh hoạt.
Bảng 3.1: Các CTRNH trong rác thải sinh hoạt và các tác động
STT Tên chất thải Thành phần nguy hại chính Tính chất nguy hại Tác động đến con người và mơi trường 1 Bao bì thuốc xịt cơn trùng có hại (bình xịt muỗi, kiến, gián,…) Pemethrin Diazinon Propoxur Chlorpyrifos N, Đ, ĐS Những sản phẩm này sẽ gây kích ứng mạnh với mắt,
gây mùi khó chịu, trong
một số trường hợp có thể gây dị ứng cho da, gây ngộ độc nếu nuốt phải. Gây cháy nổ nếu gặp nhiệt độ cao. 2 Pin, acquy Chì. Dung dịch axit sulfuaric. Đ, ĐS
Dễ cháy nổ, axit trong
acquy có thể gây bỏng, các khí tích tụ trong acquy có thể gây bỏng, làm mù mắt. Chì ở dạng nào cũng gây hại và tích tụ trong cơ thể, mơi trường.
46
3 Bóng đèn thải Thủy ngân.
Bột huỳnh quang. Đ, ĐS
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh và chức năng sinh sản
nếu tiếp xúc với chúng
trong thời gian dài.
4
Các linh kiện, thiết bị điện, điện
tử thải khác Cadmium. Thủy ngân. Chì. Đ, ĐS Ảnh hưởng đến hệ thần kinh và chức năng sinh sản
nếu tiếp xúc với chúng
trong thời gian dài.
5 Hộp quẹt ga, bình
gas mini thải Butan N, C
Dễ cháy nổ khi gặp nhiệt độ cao Chú thích: Các chữ viết tắt được sử dụng: AM: Ăn mịn C: Cháy Đ: Độc ĐS: Độc tính sinh thái N: Nổ
3.2. Tác hại của các loại chất thải rắn nguy hại
3.2.1. Bao bì thuốc xịt cơn trùng (kiến, gián, muỗi,…)
Hiện nay hầu như mỗi gia đình ở thành phố đều trang bị trong nhà một đến vài bình thuốc xịt diệt cơn trùng như muỗi, gián, kiến... Tuy nhiên, thực tế có rất ít người chú ý đến các hoạt chất của các thuốc này là gì, những nguy cơ có thể gặp khi sử dụng, những ảnh hưởng lên sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường sống.
Trên thị trường có nhiều loại thuốc của nhiều hãng khác nhau như Raid Maxx, Mortein, Mosfly, Falcon..., nhưng đều có thành phần hoạt chất tương tự nhau, thường
47
là Tetramethrin, Cypermethrin, Iminoprothrin, Prallethrin, Permethrin (những chất hóa học tổng hợp thuộc nhóm Pyrethroids) hay Propoxur (nhóm Carbamate).
• Propoxur là một chất ức chế khơng hồi phục men Cholinestarase ở động vật (kể
cả người). Khi Cholinesterase bị ức chế, hệ thần kinh tự chủ sẽ hoạt động quá mức và khơng kiểm sốt dẫn đến tử vong.
• Mỗi bình thuốc thường kết hợp 2 hoạt chất nhóm Pyrethroids, riêng Raid Maxx có 3 hoạt chất: Propoxur + Tetramethrin + Cypermethrin. Tỷ lệ phần trăm thể tích của các hoạt chất dao động từ 0,05% đến 0,5%, còn lại là chất phụ gia tạo hương.
Các thuốc này đều đã đăng ký và được cấp phép lưu hành của Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (US Environment Protection Agency, US EPA). Trước đó, các chất này được dùng thử nghiệm trên động vật với liều đủ lớn gây ngộ độc để nghiên cứu ảnh hưởng trên sức khỏe. Từ đó, các nhà khoa học phỏng đoán được tác dụng của thuốc lên người như thế nào. Tác hại gây ngộ độc là hầu như khơng có nếu thuốc được dùng cẩn thận và hợp lý. Ngoài tác dụng diệt côn trùng, các thuốc này với hàm lượng nhất định sẽ có tác dụng lên con người, vật ni và mơi trường. Thuốc có thể gây ơ nhiễm nguồn nước và làm chết các động vật thủy sinh.
Tác dụng nguy hiểm nhất, đã được ghi nhận trong y văn bởi các chuyên gia y tế là khả năng gây ngộ độc cấp tính ở người nếu nạn nhân tiếp xúc với một lượng thuốc đáng kể trong thời gian ngắn.
Các thuốc Pyrethroids nói chung ít nguy hiểm nhưng có thể đe dọa tính mạng nạn nhân nếu hít vào một lượng đáng kể (30 ml trở lên). Thuốc sẽ kích thích phế quản tiết dịch và gây co thắt cơ trơn dữ dội, tác động ức chế hệ thần kinh trung ương làm giảm tri giác hay hôn mê, tụt huyết áp, ngứa trên da, đỏ da...
Ngộ độc Propoxur có biểu hiện rõ hơn: Nhịp tim chậm làm bệnh nhân ngất xỉu; tụt huyết áp, tăng tiết dịch và tăng co thắt cơ trơn phế quản khiến nạn nhân khó thở, tím tái; đau bụng, nơn ói, tiêu chảy do tăng nhu động ruột, mờ mắt, hoa mắt do giảm nhãn
48
áp; ngoài ra bệnh nhân có thể bị nhức đầu, ù tai và hôn mê. Nạn nhân sẽ tử vong nhanh chóng nếu khơng được điều trị kịp thời.
Cách phòng tránh ngộ độc: Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng ghi trên bình thuốc. Khơng để thuốc gần tầm với của trẻ em, không để thuốc gần thức ăn hay vật ni, khơng chúc ngược bình, rửa tay kỹ sau mỗi lần cầm bình xịt, khơng đập vỡ bình hay ném bình vào lửa ngay cả khi bình đã hết, khơng ném bình xuống sơng suối, nguồn nước công cộng.
3.2.2. Pin, các linh kiện điện tử, ắc quy và các bao bì sơn đồ nội thất
Trong các sản phẩm sơn hay các sản phẩm khác như pin, đạn, vỏ dây cáp, đèn thủy ngân trong các linh kiện điện tử,…nguy cơ nhiễm độc chì và thủy ngân là 2 kim loại nặng nằm trong danh sách các chất độc cực mạnh và rất nguy hiểm đối với môi trường và sức khỏe con người.
Chì có thể xâm nhập vào cơ thể người qua đường hơ hấp và đường miệng. Chì và hơi chì làm cho mắt, cổ họng và mũi đau rát khi tiếp xúc. Chì cũng gây ra các triệu chứng như nhức đầu, cáu kỉnh, giảm trí nhớ, mất ngủ,…tiếp xúc với chì thường xuyên sẽ dẫn đến nhiễm độc chì. Các triệu chứng của nhiễm độc chì là ăn không ngon, sụt cân, buồn nơn, đau bụng, vận động khó khăn, bị “chuột rút”, tăng nguy cơ cao huyết áp, về lâu về dài sẽ gây ra các bệnh về thận, tổn hại cho não và gây ra bệnh thiếu máu.
Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp và qua da. Thủy ngân sẽ gây nên cảm giác rát cho da và mắt khi tiếp xúc. Khi hít phải hơi thủy ngân sẽ khiến bị ho, đau tức ngực, có cảm giác đau rát ở phổi và gây khó thở. Tiếp xúc với thủy ngân thường xuyên sẽ bị nhiễm độc thủy ngân. Triệu chứng của nhiễm độc thủy ngân là tay chân bị run, giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung, mờ mắt và bị các chứng bệnh về thận.
Chì và thủy ngân đều có ảnh hưởng xấu đến khae năng sinh sản ở cả phụ nữ và nam giới, chúng cịn có tác hại đối với thai nhi.
49
Chúng ta có thể bị nhiễm độc chì và thủy ngân từ: các vẩy hoặc bụi sơn từ tường, cửa và các vật dụng trong gia đình mà được sơn từ các loại sơn có chứa chì và thủy ngân, trong đất và bụi xung quanh nhà, từ các đồ dùng bằng pha lê, thủy tinh màu, đồ gốm, các loại pin, máy quay phim, đồ chơi, máy tính và kể cả mỹ phẩm.
3.2.3. Bóng đèn thải
Một nhóm nhà khoa học nước ngồi vừa cảnh báo bóng đèn Compact tiết kiệm điện giải phóng các hóa chất gây ưng thư. Theo các chuyên gia Việt Nam, về lý thuyết thì có nguy cơ này, nhất là khi bóng đèn vỡ. Theo cảnh báo mới nhất của một nhóm nhà khoa học Đức, các chất gây ung thư và độc tố có thể thốt ra ngồi khi bóng đèn vỡ, trong đó có hơi phenol, naphthalene và styrene. Phản ứng trước việc này, tiến sĩ Nguyễn Văn Khải, giám đốc Trung tâm Tư vấn Tiết kiệm điện và Dung dịch hoạt hóa điện hóa Hà Nội, một chuyên gia nghiên cứu sản xuất bóng đèn huỳnh quang compact ở Việt Nam cho biết đèn lồi này có cấu tạo gồm ống thủy tinh, dây tóc kim loại, khí krypton hoặc thủy ngân và bột huỳnh quang. Vì vậy với một bóng đèn kín thì khi bật đèn khơng thể có hơi gì thốt ra ngồi được, trừ khi bóng đèn vỡ, hơi phenol, thủy ngân mới thốt ra mơi trường khơng khí xung quanh gây ảnh hưởng đến hơ hấp(khó thở, chóng mặt, nhứt đầu,…), vận động, tiêu hóa và đặc biệt là hệ thần kinh. Vì thế, khi bóng đèn vỡ, phải thu dọn ngay vào túi nilon, khi thu dọn phải đeo khẩu trang chống độc.
3.3. Phương pháp điều tra và khảo sát 3.3.1. Đối tượng khảo sát 3.3.1. Đối tượng khảo sát
Các hộ gia đình sinh sống ở khu phố 4 và khu phố 6 của phường 25, những người được khảo sát nằm trong độ tuổi từ 18 tuổi đến 54 tuổi. Nghề nghiệp chính của các hộ gia đình rất đa dạng như bn bán, giáo viên, nhân viên văn phòng, thợ may, thợ điện, thợ hớt tóc, kinh doanh phịng trọ, làm th. Nhưng chiếm số lượng đông đảo là các hộ gia đình bn bán (đồ ăn, thức uống, hàng bơng, tạp hóa).
Số phiếu khảo sát được phát ra là 50 phiếu bao gồm các đối tượng như Nhân viên văn phịng chiếm 34%; Bn bán (hàng bơng, tạp hóa, thức ăn, đồ uống) chiếm
50
38%; Các nghề khác (May; thợ điện, hớt tóc, cho th phịng trọ, làm th) chiếm 28%.
3.3.2. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát gồm những câu hỏi ở dạng điền khuyết và dạng đánh dấu chọn, bao gồm những ý sau:
• Số lượng thành viên trong gia đình, tuổi tác. • Nghề nghiệp chính của gia đình.
• Lượng rác phát sinh hằng ngày của gia đình (kg/ngày). • Thành phần chất thải (hữu cơ, vô cơ hay rác độc hại).
• Trong gia đình có xuất hiện chất thải rắn nguy hại khơng? Chất nào? • Tần suất xuất hiện (kg/quý, kg/năm)?
• Gia đình lưu trữ chúng như thế nào?
• Có nên xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn nguy hại?
3.4. Những khó khăn trong cơng tác thu thập thơng tin ở phường 25
Trong q trình khảo sát và thu thập thông tin, tác giả cũng gặp nhiều khó khăn:
- Các nhà ở mặt tiền các con hẻm, đường phố mở các quán ăn, các tiệm tạp hóa, quần áo,…. .nên họ cũng bận vì cơng việc và một phần nhỏ nữa là họ buôn bán nên họ cảnh giác với người lạ.
- Các nhà ở có người ở thì là người giúp việc hoặc ơng bà trong gia đình, họ ở nhà một mình nên khơng dám mở cửa khi tác giả hỏi thông tin hoặc họ từ chối thẳng với lí do là khơng biết.
- Một cách khác để có thơng tin là tác giả hỏi các hộ gia đình thì dễ hơn tác giả đưa phiếu cho họ vì họ bận (thực chất là họ cẩn thận). Tác giả ghi thơng tin thì họ khơng cần phải đọc và họ không cần tập trung nhiều vào câu hỏi nên sẽ có thời gian quan sát tác giả và họ cảm thấy an toàn hơn.
- Các hộ gia đình biết chất thải rắn nguy hại nhưng chưa biết rõ về hậu quả của nó khi mình tiếp xúc với chúng hay để chúng chung với rác thải sinh hoạt.
- Số ít trong các phiếu điều tra, họ khơng biết rác thải rắn nguy hại và họ cho rằng rác thải ra là rác thì cứ để chung với nhau rồi xe thu gom đến thu gom.
51
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TẠI PHƯỜNG 25 4.1. Đặc điểm chất thải rắn nguy hại ở phường 25 4.1. Đặc điểm chất thải rắn nguy hại ở phường 25
Chất thải rắn nguy hại trong gia đình gây hại cho sức khỏe và sự sống của con người. Ảnh hưởng đầu tiên là khả năng bị phơi nhiễm (tiếp xúc trực tiếp, hít vào hoặc nuốt phải) với những chất độc trong khi sử dụng. Kế đến, các hóa chất làm ơ nhiễm nguồn nước cấp khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý. Thứ ba, khi quăng vào rác, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vệ sinh hoặc chúng có thể diễn ra các phản ứng hóa học trong xe chở rác hoặc trong lòng bãi rác.
Trước tình trạng này, nếu mỗi hộ gia đình điều chỉnh hành vi, có thể giúp giảm lượng rác độc hại thải ra môi trường rất nhiều. Người tiêu dùng hết sức hạn chế mua các sản phẩm có thể trở thành rác độc hại; mua các loại mỹ phẩm có nguồn gốc sinh học thay vì nguồn gốc hóa học, ví dụ như đối với dầu gội thì dùng nước bồ kết, hoa lá cây cỏ; sử dụng các chế phẩm trừ sâu có nguồn gốc vi sinh khơng gây hại cho môi trường và sức khỏe con người... Khơng chỉ thế, người tiêu dùng có thể chọn các thiết bị điện tử, điện lạnh tiết kiệm năng lượng, các sản phẩm có dán nhãn sinh thái (eco- label) và đặc biệt chú trọng sử dụng các sản phẩm khơng có kim loại gây độc như chì, thủy ngân...
Nhiều sản phẩm thường được sử dụng trong hộ gia đình có chứa chất độc hại như: pin, acquy, bóng đèn thải, linh kiện điện tử, điện, thiết bị điện, hột quẹt ga, bình ga mini,… Các loại này cũng có đặc tính độc hại như dễ cháy nổ, ăn mịn, gây ngộ độc,…. Và vì được sử dụng trong các hộ gia đình nên chúng cịn có đặc tính là phân tán trên diện rộng, tiếp xúc với nhiều người.
Ví dụ 1: sơn, pin, acquy, bao bì đựng dầu nhớt, bình ga mini, thiết bị điện, linh kiện điện – các sản phẩm này và nhiều sản phẩm khác chứa các háo chất nguy hại đến sức khỏe con người nếu chúng không được sử dụng, lưu trữ, hoặc thải bỏ đúng cách. Các sản phẩm này có nguy cơ gây cháy, nổ, ăn mịn hoặc gây độc cho người, động vật và mơi trường.
52
Ví dụ 2:Các chất thải rắn nguy hại thường được để trong tầng hầm, nhà để xe, tầng áp mái, nhà kho, vườn, hoặc nơi sinh họat. Các sản phẩm này đem đến những chất độc trong khi sử dụng. Kế đến, các hóa chất làm ơ nhiễm nguồn nước cấp khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý. Thứ ba, khi quăng vào rác, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân vệ sinh, hoặc chúng có thể diễn ra các phản ứng hóa học trong xe chở rác hoặc trong lòng bãi rác.
Trong tương lai, khi thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, khối lượng chất thải đô thị cũng như khối lượng CTRNH HGĐ sẽ gia tăng nhanh chóng. Khi đó, nếu các loại chất thải này khơng được kiểm sốt chặt chẽ chúng sẽ tác động xấu đối với môi trường và sức khỏe con người. Hiện nay, trong báo cáo của các cơ quan quản lý chưa quan tâm đúng mức và chưa cso biện pháp kiểm soát hiệu quả CTRNH HGĐ. Ngồi ra, thơng tin về CTRNH cũng như các sản phẩm chứa chất độc hại trong gia đình chưa phổ biến đầy đủ đến người dân. Trên thực tế, CTRNH HGĐ vẫn được thải bỏ chung với rác sinh hoạt, việc này gây khó khăn cho cơng tác thu gom và xử lý loại hình chất thải này.
4.2. Hiện trạng quản lý chất tại nguy hại tại các hộ gia đình ở phường 25
4.2.1. Kết quả thông tin điều tra
Mẫu phiếu điều tra ở dạng điều khuyết và đánh dấu chọn. Số lượng phiếu điều tra: 50 phiếu.
Đối tượng điều tra: các hộ gia đình ở khu phố 6 và khu phố 4 của phường.
Lượng CTRSH và CTRNH thay đổi khác nhau tùy theo từng khu vực, hoàn cảnh kinh tế xã hội, nghề nghiệp, số lượng người trong gia đình.
Bảng 4.1: Độ tuổi những người được khảo sát
Số lượng người 18 – 35 35 - 54
53
Bảng 4.2: Số lượng người trong hộ gia đình. Số lượng người trong Số lượng người trong
hộ gia đình
2 – 5 6 - 10
% 78 22
Nhận xét: Hiện nay tình trạng nhà ở của TP. Hồ Chí Minh nói chung chưa đáp ứng đủ cho cầu, vì vậy hiện tượng nhiều thế hệ ở chung với nhau trong cùng gia đình, hay nhiều người ở cùng nhau trong một nhà là điều tất yếu.
Bảng 4.3: Nghề nghiệp chính của các hộ gia đình.
Nghề nghiệp %
Bn bán 38
Nhân viên văn phòng 34
Các nghề khác (May, thợ điện, Hớt tóc, Trơng trẻ, Cho thuê phòng trọ, làm thuê)
28
Nhận xét: Thông qua kết quả khảo sát được tiến hành ở 50 hộ gia đình ở