74 Quy trình thu hồi bạc, vàng, Pd:
Đun nóng chỉ thực hiện với dung dịch điện phân H2SO4 và CuSO4. Nhiệt độ đun nóng là 700C.
Bã thải từ bể điện phân và bùn Anod được hòa tan trong dung dịch HNO3 đề hòa tách Ag và lượng Cu còn lại.
Từ dung dịch hòa tách trên kết tủa AgCl bằng NaCl, dung dịch Cu còn lại được làm sạch bằng dung dịch NH4OH, các kim loại nặng khác kết tủa, dung dịch Cu còn lại được làm sạch bằng dung dịch NH4OH, các kim loại nặng khác kết tủa, dung dịch thu được là ammiacat đồng được sử dụng làm dung dịch điện phân.
Hình 5.6: Quy trình cơng nghệ thủy luyện các kim loại quý hiếm. Hòa tách Ag, Ni, Cu
Lọc Kết tủa Ag NaCl
Thu hồi Hòa tan Au, Pt, Pd
HNO3
HNO3 + HCl
Lọc
Hòa nguyên Au
Lọc Thu hồi
Kết tủa (NH4)2(PtCl4) Thu hồi Pt Kết tủa (FeOH)3
Kết tủa Pd(NH3)2Cl2 Thu hồi Pd FeSO4 NH4Cl NH4OH HCl Chôn lấp Kết tủa kim loại nặng khác Cặn và bùn anod NH4OH Lọc Thu hồi Ni Tái chế dung dịch Ammiacat
75
5.1.5. Phương án thu gom – vận chuyển
Quy trình thu gom CTRNH:
5.1.5.1. Đối với CTRNH có thể tái chế
Hoạt động thu gom chất thải rắn nguy hại để tái chế được thực hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: Người thu gom, đồng nát và buôn bán phế liệu.
Cơng nghiệp thu hồi có 3 cấp được chia làm 6 nhóm nghề: • Cấp thứ nhất (người đồng nát và người nhặt rác)
• Cấp thứ hai (gồm những người thu mua đồng nát và người thu mua phế liệu từ người thu nhặt tại bãi rác, người đồng nát và người nhặt rác trên vỉa hè).
• Cấp thứ ba, gồm những người bn bán hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn ở nhiều địa điểm cố định và các đại lý thu mua.
Cách thức đầu tiên của việc tái sinh chất thải là phân loại tại nguồn. Có 2 dạng thức cơ bản của việc phân loại tại nguồn để tái sinh. Thứ nhất, từng hộ gia đình được ban phát cho một số thừng chứa hoặc bao chứa chất thải rắn. Người chủ nhà có trách nhiệm phân loại rác có thể sử dụng lại được và đặt nó vào trong thùng chứa thích hợp. Trong ngày thu gom quy định, thùng chứa rác được đưa ra để ngoài lề đường. Bất lợi đầu tiên (cơ bản) của việc cung cấp các thùng chứa rác tại nhà là chi phí, mà nó có thể biểu hiện một sự đầu tư đáng kể. Dạng thứ hai của việc phân loại tại nguồn là cung cấp cho chủ nhà với chỉ một thùng chứa mà nó có thể chứa tất cả các vật liệu có khả năng tái sinh ở trong đó. Người thu gom rác sau đó phân chia các loại vật liệu riêng ra theo từng loại, đặt nó vào trong các ngăn chứa riêng biệt ở trên xe lấy rác.
Một dạng chính yếu thứ hai của việc tái sinh chất thải là các cơ sở tái chế các vật liệu. Trong trường hợp này, vật liệu có khả năng tái chế được đưa tới một cơ sở trung tâm mà ở đó vật liệu được phân loại bởi các biện pháp cơ khí và cần nhiều nhân công.
76
Mạng lưới thu gom này hoạt động phải đăng kí với UBND phường để phường dễ dàng quản lý. Nếu các chủ nguồn thu mua khơng đăng kí hoạt động sẽ bị phạt hoặc tịch thu các sản phẩm đã được mua từ các hộ gia đình.
5.1.5.2. Đối với CTRNH khơng thể tái chế
Hoạt động thu gom chất thải rắn nguy hại không tái chế được thực hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải sinh hoạt như sau:
Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải rắn nguy hại
Quy trình này rất quan trọng đối với q trình cơng nghệ xử lý sau này, cũng như trong an toàn vận chuyển và lưu trữ. Việc thu gom đóng gói sẽ làm giảm các nguy cơ cháy nổ, gây độc cho các quá trình tiếp theo như lưu giữ và vận chuyển và nhận diện chất thải rắn nguy hại.
• Thu gom đóng gói thường được thực hiện bởi chủ nguồn thải, có thể tận dụng bao bì nguyên liệu hoặc các loại bao bì khác đảm bảo chất lượng bảo quản.
• Việc dán nhãn CTRNH được quy định rất kỹ theo TCVN 6706, 6707 – 2000 bao gồm các loại nhãn báo nguy hiểm và các loại nhãn chỉ dẫn bảo quản.
Lưu giữ CTRNH
Việc lưu giữu CTRNH tại nguồn hay tại nơi tập trung CTRNH là một việc làm cần thiết. Trong quá trình lưu trữ, các vấn đề cần quan tâm:
• Lựa chọn vị trí kho lưu trữ
• Ngun tắc an tồn khi thiết kế kho lưu giữ • Vấn đề khi phải lưu trữ ngồi trời
• Thao tác vận hành an tồn tại kho lưu giữ • Bố trí trong kho lưu giữ
• Cơng tác an tồn vệ sinh Vận chuyển CTRNH
CTRNH được vận chuyển từ nơi lưu giữ đến nơi xử lý là việc khơng thể tránh khỏi. Do đó việc quan tâm hàng đầu trong q trình vận chuyển là đảm bảo tính an tồn trong suốt lộ trình vận chuyển. Lộ trình vận chuyển phải thực hiện sao cho ngắn nhất tránh tối đa các sự cố giao thông và tránh các sự cố ô nhiễm môi trường trên đường đi và rút ngắn tối đa lượng thời gian nếu có thể.
77 An tồn trong lưu giữ CTRNH
Đóng gói CTRNH
CTRNH phải được đóng gói theo chủng loại trong bao bì thích hợp, đáp ứng các yêu cầu về an toàn kỹ thuật sau:
1. Bảo đảm ngun vẹn, bao bì khơng có biểu hiện rạn nứt. 2. Khơng phản ứng hoặc hư hại do chất chứa đựng bên trong.
3. Đủ cứng và dày đề chịu được va đập và chấn động trong khi vận chuyển. 4. Phải kiểm tra thường xuyên để có biện pháp sửa chữa, thay thế kịp thời.
Dán nhãn CTRNH
CTRNH sau khi đóng gói phải được dán nhãn theo quy định sau: 1. Nhãn được ghi bao gồm các thông tin sau:
- Tên và địa chỉ củ chủ nguồn thải - Tên chất thải
- Đặc tính nguy hại như: Dễ cháy, dễ nổ, ăn mịn, phản ứng, phóng xạ. - Địa điểm cần chuyển đến (nếu có).
2. Dấu hiệu cảnh báo nguy hại, phòng ngừa phải theo đúng TCVN 6707 – 2000, dán ngồi bao bì tất cả các loại CTRNH. Nếu một loại chất thải có nhiều tính nguy hại đồng thời phải dán đầy đủ các dấu hiệu cảnh báo nguy hại tương ứng.
3. Nhãn và dấu hiệu cảnh báo nguy hại phải có hình dạng, màu sắc, ký hiệu và chữ viết trên đó theo đúng quy định, kích cỡ tối thiểu là 10cm x 10cm.
4. Khi dán nhãn hoặc dấu hiệu cảnh báo nguy hại không được để gấp nếp hoặc bị che phủ bởi nhãn khác. Nếu bề mặt bao bì khơng đủ chỗ, có thể dùng móc gắn kèm nhãn hiệu lên kiện hàng. Không được để nhãn rách hay rơi mất.
Tất cả các khâu xử lý CTNH đều được quy định trong thông tư số 12/2011/TT- BTNMT về quản lý chất thải nguy hại.
78
Hình 5.7: Một số nhãn CTNH thông dụng.
5.1.6. Giáo dục nhận thức
Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý rác thải, đặc biệt là CTRNH.
Hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng về quản lý CTRNH nhằm mục đích tăng cường hiểu biết, nhận thức của người dân trong việc quản lý chất thải rắn nhằm tạo thói quen tiết kiệm, tận dụng và tái sinh chất thải rác ít nhất vào mơi trường.
Nội dung giáo dục như sau:
- Chỉ rõ các loại rác hữu cơ, rác cịn lại, rác có thể tái sử dụng, tái chế: hình ảnh trên áp phích, tờ rơi.
- Phân loại rác hữu cơ và rác cịn lại: hình ảnh 2 dụng cụ chứa rác riêng trong hộ gia đình trên áp phích, tờ rơi.
- Tác hại của việc vứt bỏ bừa bãi CTRNH trên đường phố, kênh, rạch, mương ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đông, cảnh quan, môi tường : tranh biếm họa trên áp phích, tờ rơi.
- Viết các băng rơn, khẩu hiệu tun truyền.
- Các điểm chính về luật BVMT, các qui định về phân loại và lịch thu gom CTR, các quy định về xử phạt hành chính, trách nhiệm của cộng đồng, qui đinh về lệ phí dịch vụ thu gom và xử lý rác: viết thành bảng để treo, dán nơi công cộng.
79
- Tài liệu tập huấn về kỹ thuật phân loại rác và các qui trình xử lý rác hữu cơ, tái chế và chôn lấp rác cịn lại,….
Cơng tác truyền thơng:
- Dán các pano, áp phích, băng rơn trên các đường phố chính, các điểm tập trung dân cư tuyên truyền thực hiện qui định về quản lý CTR, phân loại CTRNH, tác hại của việc thải bừa bãi CTRNH ra ngõ, đường phố.
- Tổ chức diễu hành tuyên truyền về quản lý CTRNH trong khu phố, viết kịch bản và diễn xuất cho mọi người trong khu phố xem về tác hại, hậu quả,… của việc vứt bỏ rác bừa bãi.
- Phổ biến các quy định về quản lý CTRNH thường xuyên trên đài phát thanh đến từng khu phố; phát tờ rơi đến từng hộ gia đình; tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thông tin hơn và nâng cao sự hiểu biết về CTRNH.
- Tuyên truyền, vận động cán bộ, nhân dân trong vùng thu hồi đất làm trạm trung chuyển, lưu trữ CTRNH.
- Xây dựng phịng trưng bày (có thể nằm trong nhà văn hóa của phường): phịng trưng bày có diện tích khoảng 30 m2 để trưng bày các nội dung qui định về quản lý rác thải, pano, ách phích, tài liệu tuyên truyền, tập huấn, các văn bản quy định của nhà nước có liên quan đến bảo vệ mơi trường và quản lý CTR, CTRNH; ảnh ghi lại các hoạt động quản lý CTRNH,…
Công tác tập huấn
- Tập huấn, hướng dẫn các hộ gia đình trong khu phố về kỹ thuật phân loại CTRNH.
- Tập huấn, hướng dẫn các nhân viên hợp tác xã dịch vụ vệ sinh môi trường về kỹ thuật phân loại CTRNH, thu gom, vận chuyển CTRNH.
Người thực hiện
- Đại diện UBND phường, tổ dân phố, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ thực hiện tuyên truyền vận động.
- Chuyên gia tư vấn: hướng dẫn nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn các buổi tập huấn.
80
- Tăng cường các biện pháp tuyên truyền các quy định có liên quan của Nhà nước cho các tổ chức và người lao động thu gom rác.
- Tăng cường các biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các chủ nguồn thải về vệ sinh môi trường.
- Phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các cấp chính quyền và cơ quan chun mơn trong việc kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trường. Thực hiện xử lý nghiêm minh theo các qui định đã ban hành.
5.1.7. Biện pháp kinh tế
Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động người dân vừa nâng cao ý thức, vừa tự giác thực hiện giữu vệ sinh đường phố; có chế tài xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy định chung. Các hộ gia đình đang hoạt động kinh doanh phải cam kết đảm bảo vệ sinh môi trường, nếu vi phạm sẽ bị rút giấy phép kinh doanh. Những gia đình ở mặt phố, mặt ngõ nếu vứt rác ra đường đều bị Đội dân phòng tuần tra xử phạt. Các hình thức xử phạt sẽ được dựa theo Điều 14 (Vi phạm các qui định về thải chất thải rắn) của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Tổ thu gom rác đảm nhận chủ yếu khâu thu gom ở các khu vực xóm ngõ, khu tập thể theo hình thức “phường tự quản hoặc rác dân lập”, sau đó chuyển cho doanh nghiệp thu gom ở các khu vực tập trung (trạm trung chuyển), vận chuyển ra bãi chôn lấp. Các hành vi vi phạm trong vận chuyển được xử phạt theo Điều 15 (Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải) của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP.
5.1.7.1. Tăng mức phí thu gom CTRSH
Mức phí thu gom CTR đối với hộ gia đình của phường tuân theo Quyết định số 88/2008/QĐ-UBND không phân loại rõ từng đối tượng hộ gia đình và từng loại rác và mức phí từ 15.000 đồng đến 20.000 đồng. Dựa vào mức thu phí như vậy, em xin đề xuất mức phí thu gom CTRNH đối với đối tượng nộp phí vệ sinh là các hộ gia đình khơng sản xuất, kinh doanh; các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh; các hộ gia đình ở các đường phố chưa có tên hoặc có tên nhưng chưa phân loại được cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải.
81
Bảng 5.1: Mức phí thu gom CTRNH đối với hộ gia đình.
STT Đối tượng
Mức thu
Đơn vị tính Số tiến
I Hộ gia đình khơng sản xuất, kinh doanh
1 Hộ mặt đường, tầng trệt nhà tập thể
cao tầng
đồng/hộ/tháng 20.000
2 Hộ trong hẻm; Hộ chung cư, nhà tập
thể cao tầng (trừ tầng trệt)
đồng/hộ/tháng 15.000
3 Hộ chung cư thu nhập thấp, phòng
trọ, nhà tạm
đồng/hộ/tháng 10.000
II Hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại nhà ở
1 Đường phố loại 1, 2 đồng/hộ/tháng 60.000
2 Đường phố loại 3, 4, 5; Đường phố
chưa phân loại; Đường phố chưa đặt tên
đồng/hộ/tháng 45.000
3 Hẻm đồng/hộ/tháng 30.000
5.1.7.2. Cơ sở để xây dựng mức phí phù hợp
Mức phí do người dân chi trả chỉ bù đắp cho hoạt động thu gom rác từ nhà dân đến bơ rác. Cịn chi phí vận chuyển về bãi rác và xử lý – chôn lấp đều do ngân sách thành phố chi trả.
Mức phí thu gom rác chưa đồng nhất giữa lực lượng rác dân lập với Cơng ty cơng ích, các mức giá chênh nhau từ 5.000 đồng đến 10.000 đồng.
82
CTRNH lẫn với CTRSH nhưng vẫn chỉ thu một giá, mức độ độc hại và nguy hiểm của CTRNH cao hơn nhiều so với CTRSH. Quá trình xử lý của CTRNH phức tạp và tốn nhiều chi phí hơn CTRSH.
Các chính sách hỗ trợ người thu gom rác trong việc chuyển đổi phương tiện và hướng dẫn chuyển đổi phương tiện thu gom phù hợp với tính chất hoạt động và đảm bảo vệ sinh môi trường đều phải cần kinh phí.
Ban hành chính sách hỗ trợ người thu gom rác đảm bảo an sinh xã hội và tạo điều kiện thuận lợi cho người thu gom rác trong hoạt động thu gom rác.
83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua kết quả khảo sát (50 hộ gia đình) cho thấy lượng CTRNH trong hộ gia đình chiếm 0.53% bao gồm các loại như pin, đồ điện tử, bình ga mini, bóng đèn thải, bao bì thuốc xịt cơn trùng (kiến, muỗi, gián).
CTRNH HGĐ là mối đe dọa độc hại tiềm ẩn cho chính chúng ta và cả con cháu chúng ta nếu chúng không được sử dụng, lưu trữ và thải bỏ một cách cẩn thận. Hoạt động thu gom chất thải rắn nguy hại của Phường đã ngày càng được xã hội hóa,cả về lực lượng và nguồn kinh phí cho cơng tác thu gom. Tuy nhiên trong q trình triển khai cịn nhiều mặt hạn chế:
(1) Các hình thức tổ chức thu gom rác hiện còn nhiều bất cập, lực lượng thu gom rác hoạt động tự do, tổ chức hoạt động còn tùy tiện, chưa có đầu mối quản lý thống nhất, khó khăn trong việc phối hợp thực hiện trong qui trình thu gom – vận chuyển, chất lượng vệ sinh chưa được đảm bảo.
(2) Nguồn thu cho cơng tác thu gom CTRNH chưa được tính đúng tính đủ và chưa có các qui định thống nhất về mức thu và quản lý nguồn thu, việc thu phí thu gom rác còn rất tùy tiện. Hầu hết người lao động thu gom rác có mức thu nhập cịn thấp, đặc biệt tỷ trọng nguồn thu từ phế liệu trong thu nhập của người thu gom rác khá lớn là một vấn đề cần được lưu ý khi phân loại rác tại nguồn.
(3) Hoạt động thu gom CTRNH là hoạt động có tính chất độc hại, có khi cịn ảnh