Phương pháp điều tra và khảo sát

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hộ gia đình và đề xuất các giải pháp quản lý, nghiên cứu điển hình cho phường 25, quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh (Trang 60)

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG 25, BÌNH THẠNH, TP .HCM

3.3. Phương pháp điều tra và khảo sát

3.3.1. Đối tượng khảo sát

Các hộ gia đình sinh sống ở khu phố 4 và khu phố 6 của phường 25, những người được khảo sát nằm trong độ tuổi từ 18 tuổi đến 54 tuổi. Nghề nghiệp chính của các hộ gia đình rất đa dạng như bn bán, giáo viên, nhân viên văn phịng, thợ may, thợ điện, thợ hớt tóc, kinh doanh phịng trọ, làm th. Nhưng chiếm số lượng đơng đảo là các hộ gia đình bn bán (đồ ăn, thức uống, hàng bơng, tạp hóa).

Số phiếu khảo sát được phát ra là 50 phiếu bao gồm các đối tượng như Nhân viên văn phịng chiếm 34%; Bn bán (hàng bơng, tạp hóa, thức ăn, đồ uống) chiếm

50

38%; Các nghề khác (May; thợ điện, hớt tóc, cho th phịng trọ, làm th) chiếm 28%.

3.3.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát gồm những câu hỏi ở dạng điền khuyết và dạng đánh dấu chọn, bao gồm những ý sau:

• Số lượng thành viên trong gia đình, tuổi tác. • Nghề nghiệp chính của gia đình.

• Lượng rác phát sinh hằng ngày của gia đình (kg/ngày). • Thành phần chất thải (hữu cơ, vơ cơ hay rác độc hại).

• Trong gia đình có xuất hiện chất thải rắn nguy hại khơng? Chất nào? • Tần suất xuất hiện (kg/quý, kg/năm)?

• Gia đình lưu trữ chúng như thế nào?

• Có nên xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn nguy hại?

3.4. Những khó khăn trong cơng tác thu thập thông tin ở phường 25

Trong q trình khảo sát và thu thập thơng tin, tác giả cũng gặp nhiều khó khăn:

- Các nhà ở mặt tiền các con hẻm, đường phố mở các quán ăn, các tiệm tạp hóa, quần áo,…. .nên họ cũng bận vì cơng việc và một phần nhỏ nữa là họ buôn bán nên họ cảnh giác với người lạ.

- Các nhà ở có người ở thì là người giúp việc hoặc ơng bà trong gia đình, họ ở nhà một mình nên khơng dám mở cửa khi tác giả hỏi thông tin hoặc họ từ chối thẳng với lí do là khơng biết.

- Một cách khác để có thơng tin là tác giả hỏi các hộ gia đình thì dễ hơn tác giả đưa phiếu cho họ vì họ bận (thực chất là họ cẩn thận). Tác giả ghi thơng tin thì họ khơng cần phải đọc và họ khơng cần tập trung nhiều vào câu hỏi nên sẽ có thời gian quan sát tác giả và họ cảm thấy an tồn hơn.

- Các hộ gia đình biết chất thải rắn nguy hại nhưng chưa biết rõ về hậu quả của nó khi mình tiếp xúc với chúng hay để chúng chung với rác thải sinh hoạt.

- Số ít trong các phiếu điều tra, họ khơng biết rác thải rắn nguy hại và họ cho rằng rác thải ra là rác thì cứ để chung với nhau rồi xe thu gom đến thu gom.

51

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TẠI PHƯỜNG 25 4.1. Đặc điểm chất thải rắn nguy hại ở phường 25 4.1. Đặc điểm chất thải rắn nguy hại ở phường 25

Chất thải rắn nguy hại trong gia đình gây hại cho sức khỏe và sự sống của con người. Ảnh hưởng đầu tiên là khả năng bị phơi nhiễm (tiếp xúc trực tiếp, hít vào hoặc nuốt phải) với những chất độc trong khi sử dụng. Kế đến, các hóa chất làm ơ nhiễm nguồn nước cấp khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý. Thứ ba, khi quăng vào rác, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vệ sinh hoặc chúng có thể diễn ra các phản ứng hóa học trong xe chở rác hoặc trong lịng bãi rác.

Trước tình trạng này, nếu mỗi hộ gia đình điều chỉnh hành vi, có thể giúp giảm lượng rác độc hại thải ra môi trường rất nhiều. Người tiêu dùng hết sức hạn chế mua các sản phẩm có thể trở thành rác độc hại; mua các loại mỹ phẩm có nguồn gốc sinh học thay vì nguồn gốc hóa học, ví dụ như đối với dầu gội thì dùng nước bồ kết, hoa lá cây cỏ; sử dụng các chế phẩm trừ sâu có nguồn gốc vi sinh khơng gây hại cho môi trường và sức khỏe con người... Khơng chỉ thế, người tiêu dùng có thể chọn các thiết bị điện tử, điện lạnh tiết kiệm năng lượng, các sản phẩm có dán nhãn sinh thái (eco- label) và đặc biệt chú trọng sử dụng các sản phẩm khơng có kim loại gây độc như chì, thủy ngân...

Nhiều sản phẩm thường được sử dụng trong hộ gia đình có chứa chất độc hại như: pin, acquy, bóng đèn thải, linh kiện điện tử, điện, thiết bị điện, hột quẹt ga, bình ga mini,… Các loại này cũng có đặc tính độc hại như dễ cháy nổ, ăn mịn, gây ngộ độc,…. Và vì được sử dụng trong các hộ gia đình nên chúng cịn có đặc tính là phân tán trên diện rộng, tiếp xúc với nhiều người.

Ví dụ 1: sơn, pin, acquy, bao bì đựng dầu nhớt, bình ga mini, thiết bị điện, linh kiện điện – các sản phẩm này và nhiều sản phẩm khác chứa các háo chất nguy hại đến sức khỏe con người nếu chúng không được sử dụng, lưu trữ, hoặc thải bỏ đúng cách. Các sản phẩm này có nguy cơ gây cháy, nổ, ăn mịn hoặc gây độc cho người, động vật và môi trường.

52

Ví dụ 2:Các chất thải rắn nguy hại thường được để trong tầng hầm, nhà để xe, tầng áp mái, nhà kho, vườn, hoặc nơi sinh họat. Các sản phẩm này đem đến những chất độc trong khi sử dụng. Kế đến, các hóa chất làm ơ nhiễm nguồn nước cấp khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý. Thứ ba, khi quăng vào rác, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cơng nhân vệ sinh, hoặc chúng có thể diễn ra các phản ứng hóa học trong xe chở rác hoặc trong lòng bãi rác.

Trong tương lai, khi thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, khối lượng chất thải đô thị cũng như khối lượng CTRNH HGĐ sẽ gia tăng nhanh chóng. Khi đó, nếu các loại chất thải này khơng được kiểm sốt chặt chẽ chúng sẽ tác động xấu đối với môi trường và sức khỏe con người. Hiện nay, trong báo cáo của các cơ quan quản lý chưa quan tâm đúng mức và chưa cso biện pháp kiểm soát hiệu quả CTRNH HGĐ. Ngồi ra, thơng tin về CTRNH cũng như các sản phẩm chứa chất độc hại trong gia đình chưa phổ biến đầy đủ đến người dân. Trên thực tế, CTRNH HGĐ vẫn được thải bỏ chung với rác sinh hoạt, việc này gây khó khăn cho cơng tác thu gom và xử lý loại hình chất thải này.

4.2. Hiện trạng quản lý chất tại nguy hại tại các hộ gia đình ở phường 25

4.2.1. Kết quả thông tin điều tra

Mẫu phiếu điều tra ở dạng điều khuyết và đánh dấu chọn. Số lượng phiếu điều tra: 50 phiếu.

Đối tượng điều tra: các hộ gia đình ở khu phố 6 và khu phố 4 của phường.

Lượng CTRSH và CTRNH thay đổi khác nhau tùy theo từng khu vực, hoàn cảnh kinh tế xã hội, nghề nghiệp, số lượng người trong gia đình.

Bảng 4.1: Độ tuổi những người được khảo sát

Số lượng người 18 – 35 35 - 54

53

Bảng 4.2: Số lượng người trong hộ gia đình. Số lượng người trong Số lượng người trong

hộ gia đình

2 – 5 6 - 10

% 78 22

 Nhận xét: Hiện nay tình trạng nhà ở của TP. Hồ Chí Minh nói chung chưa đáp ứng đủ cho cầu, vì vậy hiện tượng nhiều thế hệ ở chung với nhau trong cùng gia đình, hay nhiều người ở cùng nhau trong một nhà là điều tất yếu.

Bảng 4.3: Nghề nghiệp chính của các hộ gia đình.

Nghề nghiệp %

Bn bán 38

Nhân viên văn phịng 34

Các nghề khác (May, thợ điện, Hớt tóc, Trơng trẻ, Cho thuê phòng trọ, làm thuê)

28

 Nhận xét: Thông qua kết quả khảo sát được tiến hành ở 50 hộ gia đình ở phường, phần lớn chất thải rắn hộ gia đình (rác thải sinh hoạt gia đình) gồm hai thành phần chính: hữu cơ và vơ cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập, … mà mỗi nơi có thành phần chất thải sinh hoạt khác nhau. Thành phần CTRSH đặc trưng trong quá trình khảo sát các hộ gia đình ở phường là rau, thực phẩm thừa, giấy, nhựa, cao su, rác làm vườn, gỗ, thủy tinh, đồ hộp, kim loại và một số rác độc hại (pin, đồ điện tử, bình ga mini, bóng đèn).

54

Hình 4.1: CTRNH lẫn với CTRSH.

Tốc độ phát sinh CTRSH của các hộ gia đình trung bình 16 kg/ tháng. Tần suất xuất hiện CTRNH là 0.96 kg/hộ gia đình.

 Nhận thức của người dân về CTRNH: Khi nhắc đến khái niệm “chất thải rắn nguy hại” nhiều người dân cịn bỡ ngỡ, khơng biết trả lời như thế nào nhưng khi nêu rõ tính chất, đặc điểm của CTRNH và lấy vài ví dụ cụ thể thì họ biết. CTRNH hiện diện xung quanh họ nhưng họ khơng biết về nó, những mối nguy hiểm từ chúng vẫn đang rình rập đến sức khỏe các hộ gia đình. Phần nhỏ những người được hỏi, họ biết tính chất cũng như tác hại của chúng nhưng do thói quen khơng phân loại rác tại nguồn nên CTRNH cũng được thải bỏ chung với chất thải rắn sinh hoạt. Hoặc nếu có phân loại riêng thì cơng nhân thu gom rác cũng gom chung CTRNH với CTRSH. Với 1 lượng CTRNH khơng nhiều, khơng tập trung thì làm sao quản lý được.

55

Sau khi tiến hành khảo sát thực tế về hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ 50 hộ gia đình ở phường 25 thơng qua việc lập phiếu và đi điều tra, kết quả thu được như sau:

• Tổng lượng rác phát sinh hằng ngày từ 50 hộ gia đình (221 người): 105 (kg/ ngày).

• Tổng lượng CTRNH từ 50 hộ gia đình: 48 (kg/ quý).

Bảng 4.4: Tỉ lệ phần trăm của các thành phần trong rác sinh hoạt hằng ngày.

Thành phần Tỉ lệ (%)

Rác hữu cơ 79,6

Rác vô cơ 19,87

CTRNH 0,53

Hình 4.2 : Biều đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm các thành phần của rác sinh hoạt.

 Nhận xét: Thành phần rác thải chủ yếu từ các hộ gia đình là rác hữu cơ (thực phẩm từ nhà bếp, giấy, rác làm vườn, gỗ, nhựa) chiếm 79,6%, rác vô cơ (thủy tinh, đồ hộp) chiếm 19,87%, CTRNH (pin, bóng đèn, đồ điện tử, bình gas mini) chiếm 0,53%. Các hộ ý thức được tính nguy hại từ CTRNH đều đồng ý nên có hệ thống thu gom và vận chuyển CTRNH cho các khu phố trong phường.

56

Công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt (bao gồm cả CTRNH) được thực hiện bởi Cơng ty dịch vụ Cơng ích của quận Bình Thạnh và lực lượng dân lập.

4.2.4. Hiện trạng lưu giữ CTRNH tại phường 25

Phần lớn CTRNH đều được thải bỏ cùng với rác thải sinh hoạt. Các loại CTRNH như thủy tinh vỡ (với khối lượng lớn) thì được đựng riêng và để riêng với rác thải sinh hoạt hàng ngày. Do thói quen của người dân nên những thứ vứt đi hàng ngày ( rác từ nhà bếp, sản phẩm đồ hộp, túi ni lông, pin, ….) đều được đựng chung với nhau. Và lượng rác này chỉ được lưu giữ một ngày, chiều tối mỗi ngày rác điều được gom để ở trước cổng nhà hay tập kết tại những nơi tập trung rác của các hộ gia đình. Sau đó xe thu gom sẽ đến thu gom vào mỗi buổi sáng. Một số ít gia đình phân loại CTRNH riêng với CTRSH nhưng khi thu gom các công nhân vệ sinh đều gom chung và cho lên chung một chỗ và vận chuyển chúng đến trạm trung chuyển.

4.2.5. Tình hình thu gom và vận chuyển CTRNH tại phường 25

Công tác thu gom rác thải sinh hoạt, bao gồm cả CTRNH: - Quy trình thu gom rác của các Cơng ty cơng ích:

+ Quy trình thủ cơng: Cơng nhân chủ yếu sử dụng thùng 660L hoặc xe ba gác đạp thu gom rác hộ gia đình ở các tuyến đường thuộc địa bàn quản lý của Cơng ty. Sau đó đẩy thùng hoặc đạp xe đến điểm tập kết rác hoặc bô rác.

+ Quy tình thu gom cơ giới: Sử dụng xe cơ giới (2 tấn) đi dọc các tuyến đường để thu gom rác, sau đó chuyển đến trạm trung chuyển. Mỗi chuyến xe gồm 3 hoặc 4 người, họ sẽ phân công người thu gom, phân loại trên xe và người điều khiển xe Còn các hộ trong hẻm, họ sẽ sử dụng xe đẩy tự chế để gom rác (do xe thùng loại 660 lít di chuyển phải mất nhiều sức lực hơn, năng suất lại thấp nên cũng ít sử dụng) và chuyển lên xe 2 tấn. Còn các nhà ở mặt phố chỉ cần đem rác bỏ trước cổng nhà, xe thu gom sẽ đi qua và thu gom hết rác.

+ Thời gian các xe hoạt động: Buối sáng các xe bắt đầu thu gom từ lúc 5 giờ 30 phút đến 8 giờ.

- Quy trình thu gom rác của lực lượng dân lập:

Lực lượng rác dân lập (bao gồm cả các Hợp tác xã và lực lượng hoạt động tự do) thu gom rác tại các hộ gia đình bằng đủ các loại phương tiện (thùng 660L, xe ba

57

gác đạp, xe ba gác máy và xe lam) theo giờ giấc thỏa thuận với chủ nguồn thải. Sau đó đưa đến điểm hẹn hoặc bô rác tùy vào đặc điểm của địa bàn thu gom và loại phương tiện sử dụng.

Do tính chất cơng việc là nặng nhọc, cần nhiều sức lực nên lực lượng chủ yếu trong các đội thu gom rác là nam, có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi. Cịn cơng nhân nữ (nếu có) chỉ phân loại rác trên xe. Và đa phần các cơng nhân đều khơng có đồ bảo hộ lao động.

Cơng đoạn vận chuyển: Khi xe thu gom lấy đầy rác từ các ngõ, hẻm, đường phố và tại các điểm tập kết, xe sẽ vận chuyển đến trạm trung chuyển Quang Trung (Quận Gò Vấp) để vận chuyển đến bãi chơn lấp.

Hình 4.3: Các cơng đoạn vận chuyển rác.

4.2.6. Những khó khăn trong cơng tác quản lý chất thải rắn nguy hại tại phường

- Công việc phân loại rác cịn gặp nhiều khó khăn: • Khả năng phân loại của người dân còn kém.

• Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn. Nhất thiết phải hợp nhất lực lượng thu gom rác dân lập dưới hình thức những cơng ty tư nhân, tổ chức xã hội, có như thế mới tạo cơ sở để quản lý và buộc họ tuân thủ chính sách quản lý của nhà nước.

58

- Ý thức của người dân về CTRNH cũng như tác hại của chúng chưa cao. Từ trước tới nay, người dân luôn cho tất cả loại rác vào chung một túi vì tiện lợi và tiết kiệm nên dần dần đã hình thành thói quen in sâu vào ý thức của mỗi người.

- Số ít hộ gia đình có phân loại rác tại nguồn nhưng do phần lớn không phân loại nên theo thời gian họ cũng bắt đầu thiếu kiên trì và từ bỏ việc phân loại rác tại nguồn.

- Phát động các chương trình, phong trào thực hiện việc phân loại

59

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TẠI PHƯỜNG 25

5.1. Đề xuất các giải pháp

5.1.1. Các giải pháp thu gom

5.1.1.1. Phân loại CTNH tại nguồn

Phân loại rác tại nguồn sẽ là một hoạt động khả thi có sự đống nhất của các khâu: xả thải - phân loại – thu gom – xử lý. Ngồi sự tham gia tích cực của người dân; sự chỉ đạo, phối hợp giữa các ban ngành thì cần phải có sự giám sát của Ban giám sát cùng với một kế hoạch giám sát thích hợp, xun suốt các q trình như: phân loại rác từ các hộ gia đình; bỏ rác, thu gom rác tại các điểm tập kết, điểm trung chuyển rác đồng thời cần phải có các phương án duy trì tín hiệu quả để tạo thành thói quen cho người dân.Hộ gia đình là lực lượng nịng cốt trong cơng tác phân loại rác tại nguồn. Rác thải ra từ các hộ gia đình sẽ được phân loại thành:

• Rác hữu cơ: là các loại rác thực phẩm từ nhà bếp như rau, củ quả,… Rác hữu cơ sau khi được phân loại sẽ được dùng làm nguyên liệu để làm phân ủ hữu cơ tại hộ gia đình hoặc mang đến nhà máy sản xuất phân hữu cơ, để chế biến thành phân hữu cơ, rất tốt cho canh tác và an tồn cho người sử dụng. Vì vậy việc phân loại rác

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hộ gia đình và đề xuất các giải pháp quản lý, nghiên cứu điển hình cho phường 25, quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)