Nghề nghiệp %
Buôn bán 38
Nhân viên văn phòng 34
Các nghề khác (May, thợ điện, Hớt tóc, Trơng trẻ, Cho th phịng trọ, làm th)
28
Nhận xét: Thông qua kết quả khảo sát được tiến hành ở 50 hộ gia đình ở phường, phần lớn chất thải rắn hộ gia đình (rác thải sinh hoạt gia đình) gồm hai thành phần chính: hữu cơ và vơ cơ. Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập, … mà mỗi nơi có thành phần chất thải sinh hoạt khác nhau. Thành phần CTRSH đặc trưng trong quá trình khảo sát các hộ gia đình ở phường là rau, thực phẩm thừa, giấy, nhựa, cao su, rác làm vườn, gỗ, thủy tinh, đồ hộp, kim loại và một số rác độc hại (pin, đồ điện tử, bình ga mini, bóng đèn).
54
Hình 4.1: CTRNH lẫn với CTRSH.
Tốc độ phát sinh CTRSH của các hộ gia đình trung bình 16 kg/ tháng. Tần suất xuất hiện CTRNH là 0.96 kg/hộ gia đình.
Nhận thức của người dân về CTRNH: Khi nhắc đến khái niệm “chất thải rắn nguy hại” nhiều người dân cịn bỡ ngỡ, khơng biết trả lời như thế nào nhưng khi nêu rõ tính chất, đặc điểm của CTRNH và lấy vài ví dụ cụ thể thì họ biết. CTRNH hiện diện xung quanh họ nhưng họ khơng biết về nó, những mối nguy hiểm từ chúng vẫn đang rình rập đến sức khỏe các hộ gia đình. Phần nhỏ những người được hỏi, họ biết tính chất cũng như tác hại của chúng nhưng do thói quen khơng phân loại rác tại nguồn nên CTRNH cũng được thải bỏ chung với chất thải rắn sinh hoạt. Hoặc nếu có phân loại riêng thì cơng nhân thu gom rác cũng gom chung CTRNH với CTRSH. Với 1 lượng CTRNH khơng nhiều, khơng tập trung thì làm sao quản lý được.
55
Sau khi tiến hành khảo sát thực tế về hiện trạng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ 50 hộ gia đình ở phường 25 thơng qua việc lập phiếu và đi điều tra, kết quả thu được như sau:
• Tổng lượng rác phát sinh hằng ngày từ 50 hộ gia đình (221 người): 105 (kg/ ngày).
• Tổng lượng CTRNH từ 50 hộ gia đình: 48 (kg/ quý).