Kết quả phân tích đẳng nhiệt hấp phụ, giải hấp phụ N2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano compozit trên cơ sở oxit sắt và graphen oxit làm xúc tác oxi hóa phenol trong môi trường nước (Trang 95 - 97)

3.2.5 .Kết quả phân tích phổ EDX

3.2.6. Kết quả phân tích đẳng nhiệt hấp phụ, giải hấp phụ N2

Tính chất lớp của vật liệu GO, Fe/GO và Cu-Fe/GO được nghiên cứu b ng cách đo hấp phụ và giải hấp phụ đẳng nhiệt nitơ ở 77K, kết quả được trình bày ở Hình 3.14 và Bảng 3.5

ảng 3.5. Các thông số đặc trưng của GO,Fe/GO và Cu-Fe/GO

Vật liệu

Thông số GO Fe/GO Cu-Fe/GO

Diện tích bề mặt (BET-m2

/g) 331 161 130

Thể tích vi mao quản (cm3/g) 0,0015 0,0075 0,0034

Tổng thể tích mao quản (cm3

/g) 1,7190 0,6500 0,4100

Đường kính trung bình của mao

Hình 3.14. Đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2của Fe/GO (a,b) và Cu-Fe/GO (c,d) và đường phân bố kích thước lỗ xốp tương ứng

Hình 3.14 cho thấy đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 của GO và

Fe/GO và Cu-Fe/GO đều có dạng IV, đặc trưng cho vật liệu có mao quản trung bình. Bảng 3.5 cho thấy so với Fe/GO và Cu-Fe/GO thì GO có diện tích bề mặt

riêng và thể tích xốp lớn hơn (tương ứng là 161 m2/g; 130 m2/g và 331 m2/g). Trên

các mẫu xúc tác, hệ mao quản chủ yếu là mao quản trung bình (99%) cịn vi mao quản là không đáng kể chỉ chiếm 1%. Đường kính mao quản của 2 vật liệu Fe- Cu/GO và Fe/GO đều lớn hơn so với GO. Điều này có thể giải thích là do tại nhiệt

a b

độ cao tốc độ phân hủy các nhóm chức cũng như sự bay hơi nhanh của H2O trong vật liệu lớn hơn tốc độ của khí tạo thành bay ra, do đó áp lực vượt quá lực Van der Waals liên kết giữa các lớp khiến chúng bị đứt gãy và tách ra xa [125]. Đối với hai mẫu Cu-Fe/GO và Fe/GO hệ vi mao quản đều có thể tích tăng lên gấp 2 – 5 lần so với GO ban đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng vật liệu nano compozit trên cơ sở oxit sắt và graphen oxit làm xúc tác oxi hóa phenol trong môi trường nước (Trang 95 - 97)