.Bảng chỉ số tài chính ngành BĐS

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín - sacomreal (Trang 57)

Chỉ Năm

tiêu

Năm2010 Năm 2011 Năm 2012

Tỷ số thanh toán ngắn hạn (hiện hành) 2.03 1.64 2.35

Tỷ số thanh toán nhanh 1.17 0.76 0.63

Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) (%) 25 7 5

Tỷ suất sinh lời của DT (ROS) (%) 34 16 15

Tỷ suất sinh lời của TS (ROA) (%) 10 3 4

Vòng quay tài sản(vòng) 0.3 0.17 0.21

Nguồn: cophieu68.com

Nhằm thuận tiện trong việc tính tốn và rút ra nhận xét khái qt về khả năng thanh toán đồng thời tránh sự rời rạc trong quá trình đánh giá, khi phân tích ta có thể lập bảng sau:

Bảng 2.4 Bảng phân tích khái qt khả năng thanh tốn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 % % 1. Tỷ số khả năng thanh toán

tổng quát (4) 1.44 1.53 1.77 0.09 5.96 0.24 15.50

2. Tỷ số khả năng thanh toán

nợ ngắn hạn (5) 2.08 1.84 2.43 (0.24) (11.62) 0.60 32.53

3. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (6)

1.28 0.97 0.74 (0.31) (24.21) (0.23) (23.41)

4. Tỷ số khả năng thanh toán

tức thời (7) 0.33 0.01 0.02 (0.32) (97.08) 0.01 122.77

5. Tỷ số khả năng thanh toán

nợ dài hạn (8) 0.68 0.98 1.04 0.29 42.81 0.06 6.17

Qua bảng 2.3 và bảng 2.4, ta thấy Tỷ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty ln > 1 và ngày càngtăng. Cụ thể: năm 2010 là 1.44, năm 2011 là 1.52 – tăng 0.09 tương ứng 5.96%, năm 2012 là 1.77 – tăng 0.24 tương ứng 15.50%. Điều

này cho thấy, với tổng số TS hiện có, Cơng ty ngày càng đảm bảo được khả năng trang trải toàn bộ các khoản NPT. Tuy nhiên khi đến hạn trả nợ nếu không đủ tiền và các khoản tương đương tiền, hiếm khi các công ty bán TS để trả nợ. Do đó, thơng thường trị số của Tỷ số khả năng thanh tốn tổng qt nên 2 thì mới an toàn.

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạncả 3 năm của Công tyđều cao hơn trung bình ngành BĐS, chứng tỏ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của Công ty là tốt, các chủ nợ có thể yên tâm thu hồi được các khoản nợ ngắn hạn của mình.Cụ thể: Tỷ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty qua các năm lần lượt là 2.08,1.84 và 2.43; trong khi đó trung bình ngành lần lượt là 2.03, 1.64 và 2.35.

Ngược lại, Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty qua 3 năm đều nhỏ hơn trung bình ngành và ngày càng giảm xuống dưới mức an toàn (<1), cho thấy sau khi loại trừ giá trị HTK, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty ngày càng thấp. Nguyên nhân là do giá trị của HTK chiếm trong tổng TS ngắn hạn lớn và ngày càng tăng. Nếu khơng nhanh chóng bán được HTK để thu hồi tiền thì Cơng ty sẽ lâm vào tình trạng khơng cịn đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn, điều này có thể khiến Cơng ty khó tiếp cận nguồn vốn mới. Cụ thể: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty lần lượt là 1.28, 0.97 và 0.74 cịn Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của ngành BĐS là 1.17, 0.76 và 0.63.

Do tính chất của tiền và các khoản tương đương tiền nên khi xác định khả năng thanh tốn tức thời, các nhà phân tích thường so với các khoản nợ có thời hạn thanh tốn trong 3 tháng. Trong trường hợp mẫu số là toàn bộ số nợ ngắn hạn thì chỉ tiêu này khơng nhất thiết bằng 1 mà có thể < 1. Tuy nhiên, việc Tỷ số khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty ngày càng giảm xuống mức quá thấp là một lời cảnh báo cao, các nhà quản trị cần áp dụng ngay các biện pháp tài chính khẩn cấp để tránh cho Cơng ty khơng lâm vào tình trạng phá sản.

Tỷ số khả năng thanh toán nợ dài hạn ban đầu luôn ở mức thấp (<1) nhưng đã tăng dần qua các năm: năm 2010 là 0.68, năm 2011 là 0.98, sang năm 2012 đã đạt 1.04 (>1). Chứng tỏ, ban đầu với tổng số TSDH của mình, Cơng ty khơng đủ khả

năng thanh toán nợ dài hạn nhưng do nỗ lực giảm đi vay dài hạn, thay vào đó là tăng nguồn VCSH đã giúp cho Cơng ty dần bảo đảm được việc trang trải các khoản vay dài hạn.

2.2.1.4. Phân tích khái quát khả năng sinh lợi:

Bảng 2.5 Bảng phân tích khái quát khả năng sinh lợi Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 % % Sức sinh lợi của VCSH(ROE) (9) 23.40 3.58 3.74 (19.82) (84.70) 0.16 4.47 Sức sinh lợi của DT thuần(ROS) (10) 40.40 14.63 14.46 (25.77) (63.78) (0.18) (1.20) Sức sinh lợi cơ bản của TS(BEP) (11) 11.83 5.01 5.24 (6.82) (57.65) 0.23 4.57

Qua bảng 2.3 và bảng 2.5, ta thấy tuy ROE của ngành liên tục giảm giống Công ty nhưng ROE của Công ty lại luôn nhỏ hơn ROE của ngành, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty không tốt. Cụ thể: ROE của Công ty năm 2010 là 23.40%, trung bình ngành là 25%,năm 2011ROE Cơng ty bị giảm mạnh cịn 3.58% trong khí đó trung bình ngành là 5%, ngun nhân là do VCSH tăng nhưng LNST của Công ty bị giảm mạnh, cho thấy 2011 là một năm đặc biệt khó khăn với toàn ngành BĐS. Sang năm 2012, do LNST tăng nên ROE của Cơng ty tăng lên 4.47% cịn ROE của tồn ngành là 7%.

Bên cạnh đó, ROS của cơng ty năm 2010 là 40.40%cao hơn ROS của ngành là 34% nhưng sang năm 2011 thì bị giảm mạnh cịn 14.63% và nhỏ hơn ROS của ngành là 16%, nguyên nhân là do cả DT thuần và LNST đều giảm nhưng tốc độ giảm của LNST nhanh hơn tốc độ giảm của DT thuần, một lần nữa cho thấy hiệu quả kinh doanh năm 2011 của Công ty là không tốt. Sang năm 2012, mặc dù LNST và DT thuần đã tăng nhưng LNST lại tăng chậm hơn DT thuần nên sức sinh lợi của

DT thuần vẫn tiếp tục còn 14.46% thấp hơn ngành là 15%,chứng tỏ khả năng sinh lời của DT thuần ngày càng xấu.

Cũng giống như 2 chỉ tiêu: sức sinh lợi của VCSH và sức sinh lợi của DT thuần, chỉ tiêu sức sinh lợi cơ bản của TS cũng bị giảm mạnh vào năm 2011 – giảm 6.82 tương ứng 57.65%. Năm 2012 sức sinh lợi kinh tế của TS có tăng nhẹ 0.23 tương ứng 4.57% nhưng không đáng kể.

Qua xu hướng thay đổi của cả 3 chỉ tiêu trên ta nhận thấy: tình hình kinh doanh năm 2011 của Cơng ty là không khả quan, khả năng sinh lợi của VCSH, DT thuần và TS đều bị giảm mạnh. Sang năm 2012, khả năng sinh lời của Cơng ty có cải thiện nhưng chưa đáng kể, Cơng ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa.

2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính:

2.2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản:

Nhằm thuận tiện cho việc phân tích cơ cấu TS, khi phân tích ta sẽ lập bảng sau:

Bảng 2.6 Bảng phân tích cơ cấu TS

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Biến động 2011/2010 Biến động 2012/2011

Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền % Số tiền %

TS

A. TS ngắn hạn 5,768,727,922,856 78.44 5,191,275,920,652 77.21 4,009,090,031,600 71.97 (577,452,002,204) -10.01 (1,182,185,889,052) -22.77

I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 910,088,547,090 12.38 27,075,575,712 0.40 35,146,638,424 0.63 (883,012,971,378) -97.02 8,071,062,712 29.81

II. Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn 1,085,738,861,178 14.76 1,109,778,292,330 16.51 652,727,112,619 11.72 24,039,431,152 2.21 (457,051,179,711) -41.18

III. Các khoản phải

thu ngắn hạn 1,502,953,385,270 20.44 1,525,469,539,753 22.69 451,036,491,259 8.10 22,516,154,483 1.50 (1,074,433,048,494) -70.43 IV. Hàng tồn kho 2,208,611,615,788 30.03 2,444,064,147,352 36.35 2,783,013,780,182 49.96 235,452,531,564 10.66 338,949,632,830 13.87 V. TS ngắn hạn khác 61,335,513,530 0.83 84,888,365,505 1.26 87,166,009,116 1.56 23,552,851,975 38.40 2,277,643,611 2.68 B. TS dài hạn 1,585,419,476,888 21.56 1,532,092,783,594 22.79 1,561,791,475,670 28.03 (53,326,693,294) -3.36 29,698,692,076 1.94 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - - II. TS cố định 8,036,375,877 0.11 8,382,976,763 0.12 9,824,726,722 0.18 346,600,886 4.31 1,441,749,959 17.20

III. BĐS đầu tư 19,286,111,113 0.26 100,410,059,234 1.49 103,819,538,692 1.86 81,123,948,121 420.63 3,409,479,458 3.40

IV. Các khoản đầu

tư tài chính dài hạn 1,446,596,100,904 19.67 1,143,461,959,353 17.01 1,399,683,208,939 25.12 (303,134,141,551) -20.95 256,221,249,586 22.41

V. TS dài hạn khác 111,500,888,994 1.52 297,837,788,244 4.43 48,464,001,317 0.87 186,336,899,250 167.12 (249,373,786,927) -83.73

TỔNG TS 7,354,147,399,744 100 6,723,368,704,246 100 5,570,881,507,270 100 (630,778,695,498) -8.58 (1,152,487,196,976) -17.14

Xét về tỷ trọng:

Cơ cấu TS của Công ty qua 3 năm khơng có sự thay đổi nhiều: TSNH ln chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) trong tổng TS.

Cụ thể: năm 2010 Công ty đã đầu tư 5,768,727,922,856 đồng tương ứng 78.44% tổng TS vào TSNH và 1,585,419,476,888 đồng tương ứng 21.56% vào TSDH. Năm 2011 đầu tư vào TSNH và dài hạn lần lượt là 5,191,275,920,652 đồng và 1,532,092,783,594 đồng với tỷ trọng tương ứng 77.21% và 22.79%. Sang năm 2012, TSNH là 4,009,090,031,600 tương ứng 71.97% và TSDH là 1,561,791,475,670 đồng tương ứng 28.03%.

Xét về sự biến động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, tổng TS cơng ty đang quản lý và sử dụng có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2011 giá trị tổng TS là 6,723,368,704,246 đồng, giảm 630,778,695,498 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ giảm tương ứng 8.58%. Năm 2012 giá trị tổng TS là 5,570,881,507,270 đồng, giảm so với năm 2011 là 152,487,196,976 đồng với tỷ lệ giảm tương ứng 17.14%. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty giảm gây rào cản nếu như Công ty muốn mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế hiện nay, để duy trì cùng với mở rộng thị trường và để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì quy mơ vốn kinh doanh cần phải tăng. Đó là điều tất yếu mà Cơng ty phải đạt đến.

TS ngắn hạn: Từ số liệu Bảng 2.6, ta thấy TS ngắn hạn cũng có xu hướng giảm liên tục qua các năm. Năm 2011/2010 giảm 577,452,002,204 đồng tương ứng 10.01%. Năm 2012/2011 giảm 1,182,185,889,052 đồng tương ứng 22.77%. Trong đó:

- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm một cách đáng kể ở năm 2011 là 883,012,971,378 đồng với mức giảm tương đối 97.2%. Điều này gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh tốn tiền mặt của Cơng ty. Sang năm 2012 có cải thiện ít, tăng 8,071,062,712 đồng tương ứng 29.81% nhờ vào việc thanh toán danh mục đầu tư ngắn hạn và giao căn hộ Belleza.

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn tăng nhẹ ở năm 2011, cụ thể: mức tăng lần lượt là 24,039,431,152 đồng tương ứng 2.21% và 22,516,154,483 đồng tương ứng 1.50%. Sang năm 2012 cả 2 chỉ tiêu này đều giảm mạnh lần lượt là 457,051,179,711 đồng tương ứng với 41.18% và 1,074,433,048,494 đồng tương ứng 70.43%. Lí do vì Cơng ty đã chủ động cơ cấu lại TS nhằm thu hồi vốn bằng cách tập trung thanh tốn các danh mục đầu tư tài chính (trước tiên là cổ phiếu ngắn hạn) và thu hồi nợ ngắn hạn.

- HTK có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2011 tăng 235,452,531,564 đồng tương ứng 10.66%, năm 2012 tăng 338,949,632,830 đồng tương ứng 13.87%. Tuy số lượng HTK là tương đối lớn nhưng trong đó chiếm đến 99% giá trị HTK là chi phí SXKD dở dang bao gồm chi phí đền bù, lãi vay được vốn hóa, chi phí giải phóng mặt bằng và triển khai xây dựng các dự án cịn hàng hóa BĐS chỉ chiếm khoảng 44 tỷ đồng do đó tình hình sẽ có thể được cải thiện nhanh chóng trong đầu năm 2013.

- TS ngắn hạn khác cũng tăng liên tục nhưng giá trị tăng năm 2012 thấp hơn giá trị tăng năm 2011. Năm 2011 tăng 23,552,851,975 tương ứng 38.40%. Năm 2012 chỉ tăng 2,277,643,611 đồng tương ứng 2.68%.

TS dài hạn: có xu hướng tăng giảm không liên tục. Năm 2011/2010 giảm 53,326,693,294 đồng tương ứng 3.36%. Năm 2012/2011 tăng 29,698,692,076 đồng tương ứng 1.94%. Trong đó:

- TSCĐtăng liên tục: năm 2011 tăng nhẹ 346,600,886 đồng với tỷ lệ tăng 4.31% cho thấy Cơng ty ít đầu tư thêm TS cố định để mở rộng qui mô kinh doanh. Sang năm 2012 TSCĐ có sự thay đổi tốt hơn: tăng 1,441,749,959 đồng với tỷ lệ tăng 17.20%.

- BĐS đầu tư năm 2011 tăng mạnh cả về số lượng và tỷ lệ với 81,123,948,121 đồng và 420.63%. Điều này hồn tồn hợp lý vì ngành nghề chính của Sacomreal là kinh doanh BĐS. Sang năm 2012 tiếp tục tăng nhưng ở mức thấp hơn nhiều: chỉ tăng 3,409,479,458 đồng tương ứng 3.40% lí do là vì hiện nay thị trường BĐS đang đóng băng nên tuy là ngành kinh doanh chính nhưng khơng tăng nhều vì rủi ro cao.

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng ở năm 2011 và giảm ở năm 2012 với giá trị gần bằng nhau: năm 2011 giảm 303,134,141,551 đồng tương ứng 20.95%, năm 2012 tăng 256,221,249,586 đồng tương ứng 22.41%.

- TSDH khác có xu hướng thay đổi ngược với đầu tư tài chính. Năm 2011 tăng mạnh 186,336,899,250 đồng tương ứng 167.12%. Sang năm 2012 giảm mạnh 249,373,786,927 đồng tương ứng 83.73%. Cho thấy công ty đã chuyển tư đầu tư tài chính dài hạn sang đầu tư TSCĐ và TSDH khác.

2.2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta thấy để có vốn cho HĐKD Công ty đã huy động từ những nguồn nào và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn. Qua đó, thấy mức độ hoạt động tài chính và khả năng thanh tốn đối với các khoản nợ của Cơng ty.

Bảng 2.7 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đvt: đồng

Nguồn: BCTC của Sacomreal - Phụ lục 1

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Biến động 2011/2010 Biến động 2012/2011

Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền % Số tiền %

Nguồn vốn A. NPT 5,093,848,418,978 69.26 4,394,948,464,096 65.37 3,152,880,458,173 56.60 (698,899,954,882) -13.72 (1,242,068,005,923) -28.26 I. Vay và nợ ngắn hạn 2,776,250,470,503 37.75 2,826,712,102,337 42.04 1,647,175,379,239 29.57 50,461,631,834 1.82 (1,179,536,723,098) -41.73 II.Vay và nợ dài hạn 2,317,597,948,475 31.51 1,568,236,361,759 23.33 1,505,705,078,934 27.03 (749,361,586,716) -32.33 (62,531,282,825) -3.99 B. VCSH 2,260,298,980,766 30.74 2,328,420,240,150 34.63 2,418,001,049,097 43.40 68,121,259,384 3.01 89,580,808,947 3.85 I. VCSH 2,260,298,980,766 30.74 2,328,420,240,150 34.63 2,418,001,049,097 43.40 68,121,259,384 3.01 89,580,808,947 3.85

II. Nguồn kinh phí

và quỹ khác - - - - - - - - - -

TỔNG NGUỒN

Xét về tỷ trọng:

Qua Bảng số liệu 2.7 cho thấy tỷ trọng VCSH có xu hướng thay đổi ngược với NPT. Nếu như NPT giảm liên tục trong 3 năm thì VCSH lại có xu hướng tăng liên tục. Cụ thể: Năm 2010VCSH của Công ty là 2,260,298,980,766 đồng chiếm 30.74%, sang năm 2011 tăng lên 2,328,420,240,150 đồng chiếm 34.63% và năm 2012 con số này là 2,418,001,049,097 chiếm 43.40%.

Nhận xét: Do thị trường BĐS khó khăn nhằm hạn chế áp lực về lãi vay và rủi

ro vỡ nợ nên Công ty đã tiến hành giảm NPT và gia tăng VCSH nhưng lượng giảm của NPT nhiều hơn lượng tăng của VCSH nên dẫn đến tổng nguồn vốn giảm, việc này sẽ là rào cản nếu như Công ty muốn mở rộng quy mô sản xuất và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường trong tương lai.

Xét về sự biến động:

Nhìn chung, 3 năm gần đây tổng nguồn vốn của cơng ty liên tục giảm. Nhìn nhận ban đầu cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn của Công ty giảm đáng kể có thể ảnh hưởng xấu đến việc mở rộng qui mô SXKD. Tuy nhiên để biết rõ hơn tình hình nguồn vốn chúng ta sẽ phân tích sâu hơn vào từng khoản mục:

NPT: giảm liên tục trong 3 năm. Năm 2011 NPT giảm một lượng là 698,899,954,882 đồng tương ứng 13.72%. Năm 2012 NPT giảm 1,242,068,005,923 đồng tương ứng 28.26%. Trong đó:

- Nợ ngắn hạn năm 2011 tăng nhẹ 50,461,631,834 đồng tương ứng 1.82%, năm 2012 giảm mạnh 1,179,536,723,098 đồng tương ứng 41.73%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nợ dài hạn thì có xu hướng giảm liên tục: giảm 749,361,586,716 đồng tương ứng 32.33% vào năm 2011 và giảm 62,531,282,825 đồng tương ứng 3.99% tại năm 2012.

Tóm lại:Trong 3 năm qua cơng ty đã rất nỗ lực trong việc trả và cắt giảm cả

nợ vay ngắn và dài hạn. Năm 2011 cắt giảm chủ yếu là nợ vay dài hạn, sang 2012 thì giảm mạnh nợ vay ngắn hạn.

VCSH: Tăng liên tục trong 3 năm. Năm 2011 tăng 68,121,259,384 đồng tương ứng 3.01%. Năm 2012 tăng 89,580,808,947 đồng tương ứng 3.85%. Do Công

ty thực hiện tái cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng khả năng tự chủ tài chính, giảm dần vốn vay, cơ cấu nguồn vốn sang dài hạn theo từng dự án.

Tóm lại: Cơng ty đã liên tục giảm được NPT và tăng VCSH. Việc giảm nợ, trong đó chủ yếu là nợ vay ngắn hạn đã góp phần giảm rủi ro trong sử dụng địn bẩy tài chính và việc giảm chi phí lãi vay đã góp phần làm tăng hiệu quả HĐKD của Cơng ty trong năm qua.

2.2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần địa ốc sài gòn thương tín - sacomreal (Trang 57)