Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tỷ suất sinh lời của
GVHB (33) 3.18 20.27 8.88 17.09 (11.39)
Tỷ suất sinh lời của
chi phí BH (34) 8,436.48 1,556.04 467.28 (6,880.45) (1,088.76) Tỷ suất sinh lời của
chi phí QLDN (35) 1,270.44 85.48 173.46 (1,184.97) 87.99 Tỷ suất sinh lời của
tổng chi phí (36) 32.95 11.02 13.33 (21.93) 2.31
Qua bảng số liệu 2.18, ta thấy tỷ suất sinh lời của GVHB năm 2011 tăng 17.09 so với năm 2010 là do GVHB giảm và LN gộp tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng GVHB của Công ty tốt. Năm 2012 tỷ suất sinh lời của GVHB giảm 11.39 so với năm 2011 là do GVHB tăng và LN gộp giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng GVHB giảm, Công ty cần xem xét lại việc sử dụng GVHB để thu được nhiều LN hơn.
Tỷ suất sinh lời của chi phí BH năm 2011 giảm mạnh 6,880.45 là do LN thuần từ HĐKD giảm mạnh hơn chi phí BH, Công ty cần xem xét việc đầu tư hơn cho chi phí BH để giúp tăng LN. Tuy nhiên sang năm 2012, khi Cơng ty tăng chi phí BH thì LN có tăng nhưng lại tăng ít hơn dẫn đến tỷ suất sinh lời của chi phí BH tiếp tục giảm 1,088.76. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí BH là chưa tốt, Cơng ty cần có chính sách sử dụng chi phí BH hiệu quả hơn.
Tỷ suất sinh lời của chi phí QLDN năm 2011 giảm 1,184.97 so với năm 2010 là do chi phí quản lý DN tăng cịn LN thuần từ HĐKD giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí QLDN của Cơng ty chưa tốt, Cơng ty cần tiết kiệm chi phí QLDN. Sang năm 2012, tỷ suất sinh lời của chi phí QLDN tăng 87.99 là do giảm chi phí QLDN và tăng được LN thuần từ HĐKD, chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm và tăng được hiệu quả sử dụng chi phí QLDN.
Tuy tổng chi phí của cả năm 2011 giảm gần một nửa so với năm 2010 nhưng do LN kế toán trước thuế giảm hơn 80% nên xét cho cùng cũng làm tỷ suất sinh lời của tổng chi phí năm 2011 giảm mạnh 21.93. Sang năm 2012, do LNTT tăng nên làm tỷ suất sinh lời của tổng chi phí cũng tăng 2.31.
Nhìn chung, hiệu quả sử dụng chi phí năm 2011 là không tốt, tỷ suất sinh lời của các loại chi phí đều bị giảm (chỉ trừ GVHB), nguyên nhân chủ yếu là do LN thuần từ HĐKD cũng như LNTT của Công ty bị giảm mạnh. Sang năm 2012, chỉ có chi phí QLDN là được đầu tư hiệu quả, cịn lại GVHB và đặc biệt là chi phí BH đều tiếp tục cho thấy khả năng sử dụng chi phí chưa tốt của Cơng ty.
Bảng 2.19 Bảng phân tích BCKQHĐKD
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Biến động Biến động
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu về bán hàng 1,092,028,175,484 539,867,922,738 628,264,262,742 (552,160,252,746) -50.56 88,396,340,004 16.37 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - (7,663,667,693) (1,279,318,172) (7,663,667,693) - 6,384,349,521 -83.31 3. Doanh thu thuần về bán hàng 1,092,028,175,484 532,204,255,045 626,984,944,570 (559,823,920,439) -51.26 94,780,689,525 17.81 4. Giá vốn hàng bán 1,058,393,629,805 442,501,522,609 575,853,656,947 (615,892,107,196) -58.19 133,352,134,338 30.14 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 33,634,545,679 89,702,732,436 51,131,287,623 56,068,186,757 166.70 (38,571,444,813) -43.00 6. Doanh thu tài chính 1,225,743,650,132 494,388,519,866 406,859,115,894 (731,355,130,266) -59.67 (87,529,403,972) -17.70 7. Chi phí tài chính 323,975,218,228 370,574,343,778 272,117,652,119 46,599,125,550 14.38 (98,456,691,659) -26.57 Trong đó lãi vay 226,165,785,524 249,512,175,882 195,272,892,039 23,346,390,358 10.32 (54,239,283,843) -21.74 Lợi nhận tài chính 901,768,431,904 123,814,176,088 134,741,463,775 (777,954,255,816) -86.27 10,927,287,687 8.83 8. Chi phí bán hàng 10,166,824,748 6,141,752,654 22,215,956,315 (4,025,072,094) -39.59 16,074,203,661 261.72 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 67,513,648,241 111,807,235,572 59,846,455,341 44,293,587,331 65.61 (51,960,780,231) -46.47 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 857,722,504,594 95,567,920,298 103,810,339,742 (762,154,584,296) -88.86 8,242,419,444 8.62 11. Thu nhập khác 24,645,975,738 12,689,221,546 44,059,444,667 (11,956,754,192) -48.51 31,370,223,121 247.22 12. Chi phí khác 301,824,882,409 5,063,383,182 21,047,411,480 (296,761,499,227) -98.32 15,984,028,298 315.68 13. Lợi nhuận khác (277,178,906,671) 7,625,838,364 23,012,033,187 284,804,745,035 205.50 15,386,194,823 201.76 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế 580,543,597,923 103,193,758,662 126,822,372,929 (477,349,839,261) -82.22 23,628,614,267 22.90 15. Chi phí thuế thu nhập DN
hiện hành 139,323,942,910 25,306,679,742 36,165,492,842 (114,017,263,168) -81.84 10,858,813,100 42.91 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 441,219,655,013 77,887,078,920 90,656,880,087 (363,332,576,093) -82.35 12,769,801,167 16.40
Qua số liệu Bảng 2.19, ta thấy năm 2011 tổng LN kế toán trước thuế của Công ty giảm so với năm 2010 là 477,349,839,261 đồng với tỷ lệ tương ứng 82.22% đồng thời dẫn tới LNST thu nhập doanh nghiệp giảm 363,332,576,093 đồng với mức giảm 82.35%, chứng tỏ năm 2011 Cơng ty có sự biến động khơng tốt về tổng LN. Năm 2012 tổng LN kế tốn trước thuế có phần cải thiện: tăng 23,628,614,267 đồng tương ứng 22.90% kéo theo LNST thu nhập doanh nghiệp tăng 12,769,801,167 đồng tương ứng 16.40%.
+ Năm 2011 cả DT và GVHB đều giảm mạnh hơn 50%, chứng tỏ việc kinh doanh chính của Cơng ty khơng tốt, hàng không bán được. Tuy nhiên tốc độ giảm của DT 51.26% chậm hơn tốc độ giảm của GVHB 58.19%, cho thấy Công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí sản xuất như nguyên vật liệu, nhân cơng, chi phí sản xuất chung trong GVHB. Năm 2012 tình hình diễn biến ngược lại so với năm 2011, tuy cả DT và GVHB đều tăng nhưng tốc độ tăng của DT 17.81% chậm hơn tốc độ tăng của GVHB 30.14%. Nguyên nhân là do DT chủ yếu đến từ mảng mơi giới dự án, hình thức mua lẻ bán sỉ chiếm khoảng 80% DT đã khiến chi phí GVHB tăng mạnh. Vì vậy, Cơng ty cần xem xét lại việc kiểm sốt các chi phí trong GVHB.
+ Chi phí bán hàng năm 2011 giảm 39.59% chậm hơn tốc độ giảm của DT 51.26% cùng với việc chi phí bán hàng năm 2012 tăng 261.72% nhanh hơn tốc độ tăng của DT 17.81%, cho thấy Công ty cần phải kiểm tra các khoản chi phí bán hàng và đưa ra các biện pháp kiểm sốt chi phí góp phần giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh.
+ Năm 2011 chi phí QLDN tăng 65.61% cịn DT lại giảm 51.26%, như vậy việc tăng chi phí là khơng phù hợp, Cơng ty cần hạn chế lại chi phí này. Năm 2012 chi phí QLDN giảm 46.47% cịn DT tăng 17.81%, cho thấy Công ty đã tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả chi phí QLDN.
+ Chi phí tài chính năm 2011 tăng 65.61% nhưng DT tài chính lại giảm 59.67%, đây lại là một khoản tăng chi phí khơng phù hợp, Cơng ty cần hạn chế. Sang năm 2012 DT tài chính tiếp tục giảm 17.70% là do 3 nguồn thu nhập chínhbao gồm lãi tiền gửi và cho vay, cổ tức và LN được chia cùng với thu nhập từ mua bán chứng khốn đều giảm. Chi phí tài chính năm 2012 giảm 26.57% chủ yếu là do các
khoản mục chi phí tài chính khác được tiết giảm đáng kể, cụ thể là chi phí dự phịng tài chính và chi phí lãi vay lần lượt giảm 98% và 19% nên tổng hợp tác động của hoạt động tài chính lên KQKD của SCR vẫn là tích cực. Chi phí lãi vay trong năm 2012 giảm được 19% chủ yếu là do mặt bằng lãi suất năm 2012 có xu hướng giảm so với 2011, trung bình chỉ khoảng 14% ngồi ra cũng nhờ tổng số dư nợ vay trong năm giảm khoảng 8%. Như vậy có thể thấy, DT giảm liện tục trong 2 năm nhưng năm 2012 tốc độ giảm của DT chậm hơn tốc độ giảm của chi phí tài chính, chứng tỏ Cơng ty đã tiết kiệm được chi phí tài chính nhưng chi phí này vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh doanh tốt. Vì vậy, Cơng ty cần nghiên cứu lại hoạt động đầu tư.
+ Tuy bị giảm nhưng năm 2011 tốc độ giảm của thu nhập khác 48.51% chậm hơn tốc độ giảm của chi phí khác 98.32%, việc cắt giảm tối đa các chi phí khác đã khiến LN khác từ bị lỗ ở năm 2010 sang năm 2011 đã có lời - tăng được 205.50%. Năm 2012 tuy tốc độ tăng của thu nhập khác 247.22% chậm hơn tốc độ tăng của chi phí khác 315.68% nhưng lượng tăng của thu nhập lại nhiều hơn lượng tăng của chi phí nên LN khác của Công ty vẫn tiếp tục tăng, như vậy việc tăng chi phí là phù hợp. Cơng ty cần phát huy nhân tố này.
Tóm lại, năm 2011 chỉ có hoạt động khác là kinh doanh có hiệu quả cịn
HĐKD chính và hoạt động tài chính đều bị lỗ nên LNST giảm đến 82.35%. Sang năm 2012, Công ty đã kinh doanh tất cả các hoạt động có hiệu quả hơn vì vậy LNST đã tăng được 16.40%.
2.2.6. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính:
Để phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính, ta thu thập một số dữ liệu ban đầu như sau:
Số lượng cổ phiếu lưu hành ngày 31/12/2012 của Sacomreal là 142,999,861 cổ phiếu (mục 24 Bản thuyết minh BCTC năm 2012)
Giá đóng cửa của cổ phiếu SCR là 7,100 đồng/cổ phiếu (trang web: http://hnx.vn/tong-quan).
Sau đó áp dụng phương pháp hàm chấm điểm Z của Altman để phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính:
• X1 = = 5.78% • X2 = = 3.87% • X3 = = 42.40% • X4 = = 11.25% • X5 = = 32.20% Z = 0.033 x 5.78 + 0.014 x 3.87 + 0.012 x 42.4 + 0.01 x 11.25 + 0.006 x 32.2 = 1.06
Điểm số Z của Công ty năm 2012 là 1.06 (< 1.81) cho thấy Sacomreal đang ở trong tình trạng khủng hoảng tài chính, nếu Cơng ty khơng có những biện pháp thay đổi tích cực thì sẽ có nguy cơ bị phá sản.
2.3 Tóm tắt phân tích tình hình tài chính của cơng ty:
Bảng 2.20: Bảng thống kê các chỉ số tài chính của Sacomreal từ năm 2010-2012 năm 2010-2012
CHỈ TIÊU STT ĐVT NĂM
2010 2011 2012
1. Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính
Tỷ số tài trợ (1) lần 0.31 0.35 0.43
Tỷ số tự tài trợ TSDH (2) lần 1.43 1.52 1.55
Tỷ số tự tài trợ TSCĐ (3) lần 281.26 277.76 246.11
2. Phân tích khái quát khả năng thanh toán
Tỷ số khả năng thanh toán tổng quát (4) lần 1.44 1.53 1.77
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn (5) lần 2.08 1.84 2.43
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (6) lần 1.28 0.97 0.74
Tỷ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (8) lần 0.68 0.98 1.04
3. Phân tích khái quát khả năng sinh lợi
Sức sinh lợi của VCSH (9) lần 23.40 3.58 3.74
Sức sinh lợi của DT thuần (10) lần 40.40 14.63 14.46
Sức sinh lợi kinh tế của TS (11) lần 11.83 5.01 5.24
4. Phân tích mối quan giữa TS và Nguồn vốn
Tỷ số nợ so với TS (12) lần 0.69 0.65 0.57
Tỷ số TS so với VCSH (13) lần 3.25 2.89 2.30
5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho HĐKD
Tỷ số tài trợ thường xuyên (19) lần 0.62 0.77 0.70
Tỷ số tài trợ tạm thời (20) lần 0.38 0.42 0.30
Tỷ số VCSH so với nguồn tài trợ
thường xuyên (21) lần 0.49 0.60 0.62
Tỷ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên
so với TSDH (22) lần 2.89 2.54 2.51
Tỷ số giữa TSNH so với nguồn tài trợ
tạm thời (23) lần 2.08 1.84 2.43
6. Phân tích hiệu quả sử dụng TS
Số vòng quay của TS (24) vòng 0.16 0.08 0.10
Tỷ suất sinh lời của TS (25) % 6.47 1.11 1.47
7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay
Tỷ suất khả năng trả lãi (31) lần 3.57 1.41 1.65
Tỷ số sinh lời của tiền vay (32) % 14.14 2.34 3.16
8. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Tỷ suất sinh lời của GVHB (33) % 3.18 20.27 8.88
Tỷ suất sinh lời của chi phí BH (34) % 8,436.48 1,556.04 467.28 Tỷ suất sinh lời của chi phí QLDN (35) % 1,270.44 85.48 173.46 Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí (36) % 32.95 11.02 13.33
Sau khi phân tích tồn bộ tình hình tài chính của sacomreal, chúng ta có thể đút kết tổng quát như sau:
Phân tích khái quát mức độ độc lập tài chính:
Tuy trị số của chỉ tiêu “Tỷ số tài trợ” không cao nhưng liên tục tăng cộng thêm việc trị số của 2 chỉ tiêu “Tỷ số tự tài trợ TSDH” và “Tỷ số tự tài trợ TSCĐ” đều > 1, chứng tỏ mặc dù mức độ độc lập tài chính khơng cao, nhưng Cơng ty ít gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợvà thừa khả năng trang trải TSCĐ để mở rộng SXKD.
Phân tích khái qt khả năng thanh tốn:
Nhìn chung, Cơng ty đảm bảo được khả năng thanh tốn tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nợ dài hạn do các tỷ số này đều > 1 hoặc có xu hướng ngày càng tăng. Nhưng bên cạnh đó, do HTK nhiều và ngày càng tăng còn tiền và các khoản tương đương tiền ngày càng giảm xuống thấp nên Công ty không đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh tốn tức thời.
Phân tích khái quát khả năng sinh lợi:
Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của năm 2010 đều ở mức cao nhưng sang năm 2011 thì bị giảm mạnh, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty năm 2011 là không tốt, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty không bán được hàng nên DT thuần về bán hàng giảm mạnh từ đó kéo theo LNST của Công ty cũng giảm mạnh. Sang năm 2012, do LNST tăng nên sức sinh lợi tăng nhưng ít (trừ sức sinh lợi của DT thuần giảm nhẹ), chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty vẫn chưa được cải thiện.
Phân tích cơ cấu TS:
Cơ cấu TS của Công ty qua 3 năm khơng có sự thay đổi nhiều: TSNH ln chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) trong tổng TS.
Về TS ngắn hạn:
Chỉ có hàng tồn kho và TS ngắn hạn khác có xu hướng tăng liên tục qua 3 năm
còn tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn đều có sự tăng giảm khơng liên tục.
Năm 2011 TS ngắn hạn giảm là do giảm giá trị tiền và các khoản tương đương tiền. Năm 2012 giảm là do giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn.
Về TS dài hạn:
Năm 2011: Công ty tập trung đầu tư BĐS và TS dài hạn khác, năm 2012 Công ty chuyển sang đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư TSCĐ.
Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Cơng ty đã liên tục giảm được NPT và tăng VCSH. Việc giảm nợ, trong đó chủ yếu là nợ vay ngắn hạn đã góp phần giảm rủi ro trong sử dụng địn bẩy tài chính và việc giảm chi phí lãi vay đã góp phần làm tăng hiệu quả HĐKD của Cơng ty trong năm qua.
Phân tích mối quan giữa TS và Nguồn vốn:
Qua việc phân tích 3 chỉ tiêu trên ta thấy: Cơng ty đang sử dụng cả VCSH và NPT để đầu tư cho TS, tuy nhiên Công ty đang chuyển dần từ việc sử dụng nợ sang sử dụng VCSH để tài trợ TS nhưng do NPT giảm nhanh hơn VCSH nên tổng nguồn tài trợ TS giảm vì thế tổng TS giảm. Trong tình trạng khó khăn của ngành BĐS hiện nay thì việc giảm vay nợ và tăng VCSH là một chọn lựa an toàn, tuy nhiên cần quan tâm đến việc TS bị giảm vì về lâu sẽ làm giảm quy mơ cũng như năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường.
Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho HĐKD:
Tỷ số tài trợ thường xuyên khá cao và có xu hướng tăng cịn tỷ số tài trợ tạm thời thấp và có xu hướng giảm cho thấy tính ổn định và cân bằng tài chính của Cơng ty ngày càng cao. Ngoài ra, tỷ sốVCSH so với nguồn tài trợ thường xuyên
ngày càng tăng, chứng tỏ tính tự chủ và độc lập về tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao. Cuối cùng, tỷ sốnguồn tài trợ thường xuyên so với TSDH và tỷ số giữa TSNH so với nợ ngắn hạn của Công ty luôn > 1, chứng tỏ mức độ tài trợ TSDH bằng nguồn tài trợ thường xuyên là cao và mức độ tài trợ TSNH bằng nợ ngắn hạn là thấp, vì thế Cơng ty khá ổn định và bền vững về tài chính.
Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả:
So với 2010, năm 2011 Công ty đã giảm được khoản phải thu KH nhưng chỉ tiêu này vẫn còn rất lớn, gây ứ đọng vốn làm cho các HĐKD kém hiệu quả, nỗ lực thay đổi của Công ty là chưa đáng kể. Sang năm 2012, Công ty đã chú tâm và có biện pháp hiệu quả hơn trong việc thu hồi nợ do đó tỷ lệ phải thu KH giảm một