Mục tiêu của cơng ty đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm văn phòng phẩm của công ty cổ phần tập đoàn thiên long đến năm 2020 (Trang 61)

- Phát triển để trở thành một tập đồn kinh tế mạnh, là tập đồn văn phịng phẩm số 1 tại Việt Nam và hàng đầu tại Châu Á, cụ thể là đến năm 2020:

+ Tập đồn sản xuất văn phịng phẩm số 1 Việt nam + Đứng thứ 5 khu vực Đơng Nam Á

+ Đứng thứ 10 khu vực Châu Á

- Tập trung vào kinh doanh quốc tế để thâm nhập vào thị trường thế giới

(phát triển hàng outsourcing, mở rộng thị trường xuất khẩu)

- Đa dạng hĩa chủng loại sản phẩm thơng qua outsourcing, củng cố và đẩy

mạnh việc mở rộng thị phần trong nước

- Tập trung tự động hĩa sản xuất nhằm nâng cao năng suất và cơng suất của các nhà máy trong tập đồn, hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Cải tiến kỷ thuật nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm

Mục tiêu định lượng:

Qua cơn khủng hoảng kinh tế tồn cầu vào năm 2009, căn cứ trên cơ sở dự báo về dung lượng thị trường văn phịng phẩm của cơng ty AC Neilsen và kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, cơng ty mạnh dạn đề ra những mục tiêu

định lượng cụ thể như sau:

+ Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 10%/năm + Phấn đấu đạt doanh thu 1.800 tỷ đồng vào năm 2020 Bảng 3.1: Mức lợi nhuận qua các năm theo kế hoạch

Khoản mục Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2015 Năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Lợi nhuận gộp

(triệu đồng) 285,000 310,000 345,000 380,000 415,000 460,000 505,000 555,500 611,000 672,000 Lợi nhuận

gộp/doanh thu 37% 37% 37% 37% 37% 38% 38% 38% 38% 38%

(Nguồn: cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long)

3.2./ Xây dựng và lựa chọn các chiến lược :

Để hình thành các phương án chiến lược cĩ nhiều kỷ thuật, tác giả đề nghị sử

dụng ma trận SWOT để hình thành các phương án chiến lược cho cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long cĩ thể lựa chọn, sau đĩ dùng kỷ thuật ma trận QSPM để chọn lựa ra các chiến lược phù hợp với cơng ty.

3.2.1./ Ma trận SWOT để hình thành các chiến lược :

Theo hai ma trận IFE và EFE, tác giả xây dựng ma trận SWOT hình thành chiến lược phát triển cho cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long như sau:

Bảng 3.2: Ma trận SWOT hình thành các chiến lược:

Các cơ hội _ O

O1: Nền kinh tế tăng trưởng, thu

nhập người tiêu dùng tăng lên

O2: Giáo dục phát triển, Chi tiêu

giáo dục tăng lên

O3: Hội nhập kinh tế thế giới tạo

điều kiện khai thác thị trường

nước ngồi

O4: Tiềm năng thị trường văn

phịng phẩm cịn lớn

O5: Nhu cầu văn phịng phẩm đa

dạng về chủng loại và mẫu mã

O6: Khách hàng quan tâm đến

chất lượng và thương hiệu

O7: Nhà nước cĩ chương trình hỗ

trợ hàng Việt Nam

Các thách thức _ T

T1: Nguyên liệu sản xuất phụ

thuơc vào thị trường quốc tế

T2: Việc cạnh tranh khơng lành

mạnh từ các đối thủ trong ngành

T3: Xu hướng lựa chọn sản phẩm

thay thế của người tiêu dùng

T4: Hàng nhái, hàng giả tràn

ngập thị trường và sự kiểm sốt chưa tốt từ các cơ quan chức năng

T5: Chính sách hội nhập thu hút

nhiều đối thủ tiềm ẩn từ nước ngồi vào Việt nam

T6: Nhu cầu đa dạng nên thị

trường dễ tiếp cận dẫn dến cạnh tranh khốc liệt về giá cả, dịch vụ và quan hệ

Những điểm mạnh _ S

S1: Thương hiệu cơng ty được

nhiều người biết đến

S2: Chất lượng sản phẩm cao, ổn

định

S3: Cĩ khả năng cung cấp văn

phịng phẩm lớn nhất Việt Nam

S4: Hệ thống phân phối, cung cấp

hàng hĩa trải rộng cả nước

S5: Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng được

chú trọng đầu tư

S6: Năng lực tài chính và cơ sở vật

chất đáp ứng đủ nhu cầu phát triển

S7: Dãy sản phẩm khác biệt đáp

ứng được nhu cầu của khách hàng

S8: Lãnh đạo cĩ tầm nhìn, định

hướng phù hợp với nhu cầu phát triển

Nhĩm S_O:

- Phương án S(1+2+3+4)O(1+3+4+5) :

Ỉ chiến lược phát triển thị

trường

- Phương án S(1+2+7+8)O(1+2+5+6+7) : Ỉ chiến lược thâm nhập thị

trường

- Phương án S(2+3+6+8)O(1+4+6+7) :

Ỉ chiến lược mở rộng qui mơ

sản xuất

Nhĩm S_T:

- Phương án S(1+4+6+7+8)T(1+3+5+6):

Ỉ chiến lược hội nhập về phía

sau

- Phương án S(2+3+5+6+8)T(2+4+5+6):

Ỉ chiến lược khác biệt hĩa sản

phẩm và dịch vụ

Những điểm yếu _ W

W1: Cơng tác marketing cịn hạn

chế, chưa đa dạng hĩa

W2: Đội ngũ cơng, nhân viên

chuyên nghiệp cịn thiếu

W3: Dụng cụ văn phịng phẩm

chưa đa dạng về mẫu mã

W4: Năng lực sản xuất chưa khai

thác hết tiềm năng thị trường

W5: Mơi trường làm việc tốt,

nhưng chưa khuyến khích nhân viên gắn bĩ lâu dài với cơng ty

W6: Tỷ trọng tiêu thụ dụng cụ văn

phịng trong tổng sản phẩm tiêu thụ cịn thấp

Nhĩm W_O:

- Phương án W(1+2+5)O(1+3+4+6) :

Ỉ chiến lược đào tạo nguồn

nhân lực bán hàng chuyên nghiệp

- Phương án W(1+3+5+6)O(2+4+5+6) :

Ỉ chiến lược hội nhập về phía

trước

Nhĩm W_T:

- Phương án W(1+4+6)T(2+3+4+6) :

Ỉ giải pháp tăng cường hoạt

động marketing

- Phương án W(2+4+5)T(2+5+6) :

Ỉ chiến lược đào tạo khuyến

3.2.2./ Đánh giá và lựa chọn các chiến lược qua ma trận QSPM:

Chiến lược lựa chọn cần phải hướng tới việc mở rộng hoạt động kinh doanh văn phịng phẩm trên cơ sở đạt những mục tiêu, định hướng đã đề ra. Chiến lược được lựa chọn dựa trên cơ sở sử dụng ma trận cĩ thể định lượng QSPM, căn cứ vào

tổng số điểm hấp dẫn mà chọn ra chiến lược phù hợp nhất.

3.2.2.1./ Lựa chọn các chiến lược cho nhĩm kết hợp S-O:

Bảng 3.3: Ma trận QSPM_ nhĩm S_O

Các chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược mở rộng qui mơ sản xuất

STT Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu cơng ty được nhiều người biết đến 4.00 4 16.0 4 16.0 2 8.0 2 Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 3.00 4 12.0 4 12.0 3 9.0 3 Cĩ khả năng cung cấp văn phịng phẩm lớn nhất Việt

Nam

3.50 3 10.5 2 7.0 3 10.5 4 Hệ thống phân phối, cung cấp hàng hĩa trải rộng cả nước 3.25 3 9.8 3 9.8 2 6.5 5 Cơ sở hạ tầng nhà xưởng, kho bãi được chú trọng đầu tư 3.00 2 6.0 2 6.0 3 9.0 6

Năng lực tài chính và cơ sở vật chất đáp ứng đủ nhu cầu phát

triển 2.75 2 5.5 2 5.5 4 11.0

7

Dãy sản phẩm khác biệt đáp ứng nhiều nhu cầu của khách

hàng 2.50 3 7.5 4 10.0 2 5.0

8 Lãnh đạo cĩ tầm nhìn,định hướng phù hợp với nhu cầu phát triển

3.50 3 10.5 3 10.5 3 10.5 9 Cơng tác maketing cịn hạn chế, chưa đa dạng hĩa 2.50 3 7.5 3 7.5 2 5.0 10

Đội ngũ cơng, nhân viên chuyên nghiệp cịn thiếu chưa

đáp ứng đủ nhu cầu phát triển 2.50 4 10.0 3 7.5 1 2.5 11 Sản phẩm dụng cụ văn phịng phẩm chưa đa dạng về mẫu mã 2.50 2 5.0 4 10.0 2 5.0 12 Năng lực sản xuất chưa khai thác hết tiềm năng thị trường 2.00 2 4.0 2 4.0 3 6.0

13

Mơi trường làm việc tốt nhưng chưa khuyến khích nhân viên gắn bĩ lâu dài với cơng ty

2.50 1 2.5 1 2.5 3 7.5

14

Tỷ trọng tiêu thụ dụng cụ văn phịng cịn thấp trong tổng sản

phẩm tiêu thụ 2.00 2 4.0 3 6.0 3 6.0

Các yếu tố bên ngồi

1 Nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người tiêu dùng tăng lên 3.25 2 6.5 3 9.8 1 3.3 2 Giáo dục phát triển, chi tiêu cho giáo dục tăng lên 3.25 4 13.0 3 9.8 2 6.5 3 Việc hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện khai thác thị

trường nước ngồi

3.00 3 9.0 3 9.0 3 9.0

4 Tiềm năng phát triển của thị trường văn phịng phẩm nĩi chung vẫn cịn rất lớn

3.00 4 12.0 4 12.0 2 6.0

5

Nhu cầu tiêu dùng văn phịng phẩm đa dạng về chủng loại và

mẫu mã 2.75 2 5.5 3 8.3 1 2.8

6 Khách hàng quan tâm đến chất lượng và thương hiệu 3.25 4 13.0 4 13.0 1 3.3 7 Nhà nước cĩ chương trình hỗ trợ hàng Việt Nam 2.00 2 4.0 1 2.0 2 4.0 8 Nguyên liệu sản xuất phụ thuộc vào thị trường quốc tế 2.50 3 7.5 2 5.0 4 10.0 9

Việc cạnh tranh khơng lành mạnh từ các đối thủ trong

ngành 2.00 3 6.0 2 4.0 1 2.0

10 Xu hướng lựa chọn sản phẩm thay thế của người tiêu dùng 2.50 3 7.5 4 10.0 2 5.0

11

Hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường và sự kiểm sốt chưa tốt từ các cơ quan chức năng

2.50 2 5.0 3 7.5 1 2.5

12

Chính sách hội nhập thu hút nhiều đối thủ tiềm ẩn nước ngồi nhảy vào thị trường Việt Nam.

2.00 3 6.0 3 6.0 2 4.0

13

Nhu cầu đa dạng nên thị trường dễ tiếp cận dẫn đến cạnh tranh khốc liệt về giá cả, dịch vụ và quan hệ khách hàng

3.00 2 6.0 3 9.0 2 6.0

Tổng cộng 211.8 219.5 165.8

Nhận xét Qua kết quả đánh giá định lượng, chiến lược thâm nhập thị trường

tiêu của cơng ty là muốn trở thành tập đồn sản xuất văn phịng phẩm số 1 tại Việt Nam, khi cơng ty đang dẫn đầu thị trường văn phịng phẩm về thị phần. Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược phù hợp phát huy điểm mạnh gắn liền cơ hội.

3.2.2.2./ Lựa chọn các chiến lược cho nhĩm kết hợp W-O:

Bảng 3.4: Ma trận QSPM_ nhĩm W_O

Các chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược đào tạo

nguồn nhân lực bán hàng chuyên nghiệp

Chiến lược hội nhập về phía trước

STT Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu cơng ty được nhiều người biết đến 4.00 3 12.0 4 16.0 2 Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 3.00 3 9.0 4 12.0 3 Cĩ khả năng cung cấp văn phịng phẩm lớn nhất Việt

Nam

3.50 4 14.0 2 7.0

4 Hệ thống phân phối, cung cấp hàng hĩa trải rộng cả nước 3.25 3 9.8 3 9.8 5 Cơ sở hạ tầng nhà xưởng, kho bãi được chú trọng đầu tư 3.00 1 3.0 3 9.0 6

Năng lực tài chính và cơ sở vật chất đáp ứng đủ nhu cầu phát

triển 2.75 1 2.8 2 5.5

7

Dãy sản phẩm khác biệt đáp ứng nhiều nhu cầu của khách

hàng 2.50 2 5.0 3 7.5

8

Lãnh đạo cĩ tầm nhìn,định hướng phù hợp với nhu cầu

phát triển 3.50 4 14.0 3 10.5

9 Cơng tác maketing cịn hạn chế, chưa đa dạng hĩa 2.50 4 10.0 3 7.5 10

Đội ngũ cơng, nhân viên chuyên nghiệp cịn thiếu chưa

đáp ứng đủ nhu cầu phát triển 2.50 3 7.5 2 5.0

11 Sản phẩm dụng cụ văn phịng phẩm chưa đa dạng về mẫu mã 2.50 2 5.0 3 7.5 12 Năng lực sản xuất chưa khai thác hết tiềm năng thị trường 2.00 1 2.0 3 6.0 13 Mơi trường làm việc tốt nhưng chưa khuyến khích nhân viên

14

Tỷ trọng tiêu thụ dụng cụ văn phịng cịn thấp trong tổng sản phẩm tiêu thụ

2.00 2 4.0 3 6.0

Các yếu tố bên ngồi

1 Nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người tiêu dùng tăng lên 3.25 3 9.8 3 9.8 2 Giáo dục phát triển, chi tiêu cho giáo dục tăng lên 3.25 2 6.5 4 13.0 3 Việc hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện khai thác thị

trường nước ngồi

3.00 3 9.0 3 9.0

4 Tiềm năng phát triển của thị trường văn phịng phẩm nĩi chung vẫn cịn rất lớn

3.00 3 9.0 3 9.0

5 Nhu cầu tiêu dùng văn phịng phẩm đa dạng về chủng loại và mẫu mã

2.75 2 5.5 3 8.3

6 Khách hàng quan tâm đến chất lượng và thương hiệu 3.25 2 6.5 4 13.0 7 Nhà nước cĩ chương trình hỗ trợ hàng Việt Nam 2.00 3 6.0 2 4.0 8 Nguyên liệu sản xuất phụ thuộc vào thị trường quốc tế 2.50 1 2.5 1 2.5 9

Việc cạnh tranh khơng lành mạnh từ các đối thủ trong

ngành 2.00 2 4.0 3 6.0

10 Xu hướng lựa chọn sản phẩm thay thế của người tiêu dùng 2.50 4 10.0 3 7.5

11

Hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường và sự kiểm sốt chưa tốt từ các cơ quan chức năng

2.50 3 7.5 3 7.5

12

Chính sách hội nhập thu hút nhiều đối thủ tiềm ẩn nước ngồi nhảy vào thị trường Việt Nam.

2.00 3 6.0 2 4.0

13

Nhu cầu đa dạng nên thị trường dễ tiếp cận dẫn đến cạnh tranh khốc liệt về giá cả, dịch vụ và quan hệ khách hàng

3.00 3 9.0 3 9.0

Tổng cộng 196.8 216.8

Nhận xét: Ta thấy rằng chiến lược hội nhập về phía trước cĩ tổng số điểm

hấp dẫn cao nhất là 216.8 tương đối cách biệt với chiến lược đào tạo nguồn nhân

là phải mở rộng đầu ra cho sản phẩm của mình và chiến lược này là giải pháp phù hợp để tận dụng cơ hội .

3.2.2.3./ Lựa chọn các chiến lược cho nhĩm kết hợp S-T:

Bảng 3.5: Ma trận QSPM_ nhĩm S_T

Các chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược khác biệt

hĩa sản phẩm và dịch vụ

Chiến lược hội nhập về phía sau

STT Các yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu cơng ty được nhiều người biết đến 4.00 4 16.0 3 12.0

2 Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 3.00 3 9.0 3 9.0

3 Cĩ khả năng cung cấp văn phịng phẩm lớn nhất Việt Nam

3.50 2 7.0 2 7.0

4 Hệ thống phân phối, cung cấp hàng hĩa trải rộng cả nước 3.25 3 9.8 2 6.5 5 Cơ sở hạ tầng nhà xưởng, kho bãi được chú trọng đầu tư 3.00 1 3.0 3 9.0 6

Năng lực tài chính và cơ sở vật chất đáp ứng đủ nhu cầu phát

triển 2.75 2 5.5 3 8.3

7

Dãy sản phẩm khác biệt đáp ứng nhiều nhu cầu của khách

hàng 2.50 4 10.0 3 7.5

8 Lãnh đạo cĩ tầm nhìn,định hướng phù hợp với nhu cầu phát triển

3.50 2 7.0 4 14.0 9 Cơng tác maketing cịn hạn chế, chưa đa dạng hĩa 2.50 3 7.5 1 2.5 10

Đội ngũ cơng, nhân viên chuyên nghiệp cịn thiếu chưa

đáp ứng đủ nhu cầu phát triển 2.50 2 5.0 2 5.0

11 Sản phẩm dụng cụ văn phịng phẩm chưa đa dạng về mẫu mã 2.50 3 7.5 2 5.0 12 Năng lực sản xuất chưa khai thác hết tiềm năng thị trường 2.00 2 4.0 4 8.0 13 Mơi trường làm việc tốt nhưng chưa khuyến khích nhân viên

gắn bĩ lâu dài với cơng ty

2.50 3 7.5 3 7.5

phịng cịn thấp trong tổng sản phẩm tiêu thụ

Các yếu tố bên ngồi

1 Nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người tiêu dùng tăng lên 3.25 3 9.8 2 6.5 2 Giáo dục phát triển, chi tiêu cho giáo dục tăng lên 3.25 3 9.8 3 9.8 3

Việc hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện khai thác thị

trường nước ngồi 3.00 2 6.0 3 9.0

4

Tiềm năng phát triển của thị trường văn phịng phẩm nĩi

chung vẫn cịn rất lớn 3.00 3 9.0 3 9.0

5 Nhu cầu tiêu dùng văn phịng phẩm đa dạng về chủng loại và

mẫu mã 2.75 4 13.0 2 5.5

6 Khách hàng quan tâm đến chất lượng và thương hiệu 3.25 4 13.0 3 9.8 7 Nhà nước cĩ chương trình hỗ trợ hàng Việt Nam 2.00 2 4.0 3 6.0 8 Nguyên liệu sản xuất phụ thuộc vào thị trường quốc tế 2.50 2 5.0 4 10.0 9 Việc cạnh tranh khơng lành mạnh từ các đối thủ trong

ngành

2.00 1 2.0 3 6.0

10 Xu hướng lựa chọn sản phẩm thay thế của người tiêu dùng 2.50 3 7.5 3 7.5

11

Hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường và sự kiểm sốt chưa tốt từ các cơ quan chức năng

2.50 3 7.5 2 5.0

12

Chính sách hội nhập thu hút nhiều đối thủ tiềm ẩn nước ngồi nhảy vào thị trường Việt Nam.

2.00 2 4.0 3 6.0

13

Nhu cầu đa dạng nên thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm văn phòng phẩm của công ty cổ phần tập đoàn thiên long đến năm 2020 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)