án W(2+4+5)T(2+5+6) ):
Chất lượng đội ngũ nhân viên là một trong những yếu tố tạo nên giá trị gia tăng cho khách hàng , tạo ra giá trị cho cơng ty. Ngồi việc nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của nhân viên, bên cạnh đĩ cơng ty cần tạo ra mơi trường làm việc và những chính sách khuyến khích nhân viên và tạo nên sự gắn bĩ lâu dài của nhân viên đối với cơng ty, tồn tâm tồn ý trong nhiệm vụ, tránh trường hợp chảy máu chất xám hay sự lơi cuốn từ các đối thủ cạnh tranh, cụ thể như sau:
Cơng ty Thiên Long cần phải qui hoạch phát triển nguồn nhân lực lâu dài, xây dựng chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động một cách hiệu quả. Cĩ kế hoạch đào tạo nhân viên nắm bắt tốt ngay khi thị trường cĩ nhu cầu, tránh tình trạng khi cĩ nhu cầu mới đào tạo, đặc biệt là với nhân viên bên khối kinh doanh, tiếp thị. Bên cạnh những chính sách đãi ngộ, lương bổng thích hợp để khuyến khích nhân viên thì cơng ty cần phải cĩ những chính sách an sinh, phúc lợi xã hội để giữ chân nhân viên. Ngồi ra, cơng ty phải cĩ những qui định khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ chuyên mơn, cĩ những chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn trong và ngồi nước, xem như đây là phần thưởng cho những nhân viên cĩ nhiều
đĩng gĩp cho sự phát triển của cơng ty và đưa ra những cam kết gắn bĩ lâu dài với
cơng ty.
Cần phải tạo ra một mơi trường làm việc hiện đại, an tồn và gần gũi thơng qua những qui định, chính sách và các thủ tục phải rõ ràng, minh bạch. Ban Giám
đốc phải luơn tạo điều kiện và cơng khai về tình hình, kế hoạch và chiến lược phát
triển của cơng ty cho nhân viên biết để họ hiểu và gắn kết mình với cơng ty như một thành viên trong gia đình.
3.4./ Kiến nghị :
3.4.1./ Với các doanh nghiệp trong ngành:
Xây dựng lịng tin với khách hàng về hiệu quả, chất lượng sản phẩm với giá thành hợp lý. Các doanh nghiệp luơn nghiên cứu, cải tiến sản phẩm để cĩ thể cung
cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, trên cơ sở đĩ cĩ thể cạnh tranh với các doanh nghiệp đến từ nước ngồi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Các doang nghiệp trong ngành cĩ thể kết hợp với Bộ Cơng thưong hoặc hợp tác với nhau xúc tiến thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp ngành văn phịng phẩm, trên cơ sở đĩ Hiệp hội cĩ chiến lược và quy định cụ thể để hỗ trợ và giúp đỡ các doanh nghiệp trong ngành, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp về mẫu mã và chất lượng sản phẩm . Bên cạnh đĩ, vai trị của Hiệp hội là duy trì một thế cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong việc đàm phán với các khách hàng nước ngồi đối với các lơ hàng nhập khẩu lớn để tránh tình trạng ép giá, và
Hiệp hội sẽ đại diện cho các doanh nghiệp về mặt pháp lý nếu xảy ra kiện tụng,
tranh chấp với các khách hàng nước ngồi.
3.4.2./ Với nhà nước :
Xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ nhằm thực hiện vai trị quản lý nhà nước một cách hiệu quả và đối xử thực sự bình đẳng với các thành phần kinh tế. Ngồi khả năng tự vươn lên của doanh nghiệp tác động vĩ mơ từ phía nhà nước trong việc hoạch định chiến lược phát triển và xây dựng mơi trường kinh doanh ổn
định bền vững là rất quan trọng. Qua đĩ giúp doanh nghiệp yên tâm tập trung vào
cơng việc kinh doanh và mở rộng hoạt động kinh doanh.
Cần cĩ chính sách tăng cường hỗ trợ, chính sách khuyến khích trợ giúp để năng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đồng thời cần phải tăng cường quản lý và cĩ những biện pháp hữu hiệu trong việc phịng chống đối với các doanh nghiệp cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận thương mại như làm hàng nhái, hàng giả gây tác động khơng tốt đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Cĩ cơ chế quản lý và kiểm sốt chặt chẽ đối với các hàng nhập khẩu, đặc
biệt là cịn đường nhập lậu qua các đường biên giới để đảm bảo ổn định nền kinh tế, bảo vệ người tiêu dùng và các doanh nghiệp chân chính trước sự phá giá của những mặt hàng nhập lậu, các hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng.
3.3./ Các giải pháp triển khai các chiến lược
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh, xác định cơng cụ để vạch ra chiến lược và tổng quan về thị trường văn phịng phẩm của Việt Nam ở chương 1, phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh sản phẩm văn phịng phẩm của cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long, chương 3 đã xác định sứ mạng và mục tiêu quan trọng trong định hướng phát triển của cơng ty. Từ những mục tiêu này, tác giả đã xây dựng cơng cụ ma trận SWOT để tìm ra những chiến lược lựa chọn, và dùng cơng cụ ma trận cĩ thể định lượng QSPM để chọn ra những chiến lược và giải pháp để triển khai phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển của cơng ty. Dựa trên cơ sở phân tích những điểm mạnh, những điểm yếu trong nội bộ cơng ty , những cơ hội, những thử thách từ các yếu tố bên ngồi tác động đến
mơi trường kinh doanh của cơng ty Thiên Long để từ đĩ đề ra các chiến lược và giải pháp để thực hiện nhằm phát triển hoạt động kinh doanh sản phẩm văn phịng phẩm của cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long.
KẾT LUẬN
Cĩ thể nĩi rằng, thành quả mà cơng ty Thiên Long cĩ được ngày nay trong
quá trình hình thành và phát triển thật đáng trân trọng và tự hào. Cơng ty đã xây
dựng thành cơng một thương hiệu gắn liền với uy tín và chất lượng. Là đơn vị sản xuất kinh doanh cĩ sản phẩm gắn liền với ngành giáo dục, sản phẩm của cơng ty Thiên Long cịn cĩ một thị trường tiềm năng rộng lớn phía trước. Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp đến từ nước ngồi do quá trình hội nhập kinh tế kinh tế quốc tế của Việt Nam, cơng ty cần phải khai thác hết mọi tiềm lực sẵn cĩ để khắc phục những điểm yếu, tận dụng những cơ hội và vượt qua những nguy cơ luơn đe dọa từ thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường và phát triển theo định hướng đã đề ra.
Luận văn này đã trình bày cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh, hệ thống lại lý thuyết về chiến lược và các cơng cụ xây dựng các giải pháp chiến lược lựa chọn và dự báo về nhu cầu tiêu thụ văn phịng phẩm trên thị trường trong nước lẫn quốc tế. Luận văn này cũng đã nêu thực trạng và phân tích những yếu tố ảnh hưởng
đến thị trường và mơi trường kinh doanh sản phẩm văn phịng phẩm của cơng ty
Thiên Long. Trên cơ sở đĩ, luận văn đã xây dựng ma trận SWOT đề ra các chiến lược từ các phương án kết hợp giữa điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối
với cơng ty. Vấn đề định lượng các chiến lược từ ma trận các chiến lược lựa chọn cĩ thể định lượng QSPM, tác giả đã đề xuất những giải pháp triển khai các chiến
lược kinh doanh sản phẩm văn phịng phẩm cho cơng ty cổ phần tập đồn Thiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt :
1. Fredr. David , Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê (2006). 2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam , Chiến lược và chính sách kinh
doanh, NXB Lao động – xã hội. (2008)
3. Phillip Kotler, Quản trị marketing, NXB Thống kê
4. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang , Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG TP.HCM. (2007)
5. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc , Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức. (2008)
6. Bản cáo bạch của cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long_Niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khốn Tp.HCM
Các website tham khảo:
www.thienlonggroup.com www.vinabull.com www.sgtt.com.vn www.lantabrands.com www.vnmedia.com www.vnexpress.net www.ngochatrading.com www.baocongthuong.com.vn
Phụ lục 1:
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, bên ngồi, ma trận QSPM
1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE):
Ma trận EFE được trình bày như sau:
Các yếu tố bên ngồi chủ yếu quan trọngMức độ Phân loại Tổng số điểm quan trọng
Liệt kê các yếu tố bên ngồi
……………………………….
Tổng cộng 1.00
Liệt kê các cơ hội và nguy cơ chủ yếu từ mơi trường bên ngồi tác động đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân bổ mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố từ 0.00 (khơng quan trọng) đến
1.00 (rất quan trọng), tổng mức độ quan trọng của các yếu tố phải bằng 1.00.
Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, thể hiện mức độ phản ứng hiện tại của doanh nghiệp đối với yếu tố đĩ, trong đĩ:
1_Doanh nghiệp phản ứng rất yếu 2_Doanh nghiệp phản ứng yếu 3_Doanh nghiệp phản ứng tốt 4_Doanh nghiệp phản ứng rất tốt
Xác định tổng số điểm quan trọng khi nhân mức độ quan trọng mỗi yếu tố
với mức phân loại tương ứng. Cộng tồn bộ số điểm quan trọng, mức cao nhất là
4.00 điểm tương đương với việc doanh nghiệp phản ứng rất tốt với các yếu tố tác
động của mơi trường bên ngồi. Ngược lại, mức thấp nhất là 1.00 điểm tương đương doanh nghiệp phản ứng rất yếu với mơi trường bên ngồi, các chiến lược đang thực hiện khơng giúp doanh nghiệp tân dụng các cơ hội cũng như tránh được
2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):
Ma trận IFE được trình bày như sau:
Các yếu tố bên trong chủ yếu Mức độ
quan trọng Phân loại
Tổng số điểm quan trọng
Liệt kê các yếu tố bên trong
……………………………….
Tổng cộng 1.00
Cũng tương tự như ma trận EFE về phân bổ mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố, phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, thể hiện thế mạnh hiện tại của doanh nghiệp
đối với yếu tố đĩ, trong đĩ:
1_Rất yếu 2_Yếu 3_Mạnh 4_Rất mạnh
Cách tính tổng số điểm quan trọng cũng tương tư như ma trận EFE, tổng
cộng số điểm quan trọng thấp hơn mức trung bình 2.50 chứng tỏ cơng ty yếu về nội bộ và ngược lại, số điểm cao hơn mức trung bình 2.50 cho thấy cơng ty cĩ thế mạnh về nội bộ.
3. Ma trận QSPM:
CÁC CHIẾN LƯỢC CĨ THỂ LỰA CHỌN
Chiến lược thứ nhất Chiến lược thứ hai Chiến lược thứ ba Các yếu tố quan trọng Phận loại
AS TAS AS TAS AS TAS Liệt kê các yếu tố bên trong
Liệt kê các yếu tố bên ngồi
Tổng số điểm hấp dẫn …. …. ….
Lưu ý rằng, chỉ cĩ chiến lược trong một nhĩm nhất định mới được đánh giá với nhau để lựa chọn trong ma trận QSPM. Mức phân loại của từng yếu tố được lấy từ hai ma trận IFE và EFE. Số điểm hấp dẫn (AS) là giá trị bằng số biểu thị cho tính
hấp dẫn tương đối mỗi chiến lược trong nhĩm các chiến lược cĩ thể thay thế nào đĩ. AS được phân ra như sau:
1_Khơng hấp dẫn 2_Ít hấp dẫn 3_Hấp dẫn 4_Rất hấp dẫn
Tổng số điểm hấp dẫn (TAS) được tính bằng cách nhân số điểm hấp dẫn với mức phân loại trong mỗi hàng. Cộng tổng số điểm hấp dẫn biểu thị chiến lược nào hấp dẫn nhất (cĩ tổng số điểm cao nhất) trong mỗi nhĩm chiến lược.
Phụ lục 2:
Danh sách thành viên và kết quả điểm đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngồi
1. Danh sách các thành viên đánh giá
Mã thành
viên
Họ và tên Chức vụ nơi cơng tác
1 Cơ Gia Thọ Chủ tịch HĐQT Cơng ty cổ phần tập đồn Thiên Long 2 Phạm Thị Thảo Giám đốc Cơng ty TNHH Quảng Hưng phát, nhà phân phối Thiên Long 3 Trần Thành Xuân Chủ cơ sở sản xuất bút bi Bình Minh
2. Kết quả điểm đánh giá các yếu tố bên bên trong:
Mức độ quan trọng Phân loại
Mã thành viên Mã thành viên
STT Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
1 2 3 4 Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 Trung bình Độ lệch chuẩn S1 Thương hiệu cơng ty được nhiều người biết
đến 0.15 0.11 0.08 0.1 0.11 0.029 4 4 4 4 4.00 -
S2 Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 0.2 0.1 0.105 0.105 0.13 0.048 3 3 3 3 3.00 - S3 Cĩ khả năng cung cấp văn phịng phẩm lớn
nhất Việt Nam
0.05 0.07 0.06 0.07 0.06 0.010 3 3 4 4 3.50 0.58 S4 Hệ thống phân phối, cung cấp hàng hĩa trải
rộng cả nước 0.1 0.11 0.09 0.095 0.10 0.009 4 3 3 3 3.25 0.50 S5 Cơ sở hạ tầng nhà xưởng, kho bãi được
chú trọng đầu tư
0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 - 3 3 3 3 3.00 - S6
Máy mĩc, thiết bị sản xuất hiện đại, đáp ứng
đủ nhu cẩu phát triển 0.05 0.06 0.07 0.07 0.06 0.010 2 3 3 3 2.75 0.50
S7 Dãy sản phẩm khác biệt đáp ứng nhiều nhu
cầu của khách hàng 0.03 0.06 0.07 0.05 0.05 0.017 2 2 3 3 2.50 0.58 S8
Lãnh đạo cĩ tầm nhìn,định hướng phù hợp với nhu cầu phát triển
0.1 0.1 0.1 0.1 0.10 - 4 4 3 3 3.50 0.58
W1 Cơng tác maketing cịn hạn chế, chưa đa dạng
hĩa 0.05 0.06 0.07 0.07 0.06 0.010 3 3 2 2 2.50 0.58
W2
Đội ngũ cơng, nhân
viên chuyên nghiệp cịn thiếu chưa đáp ứng
đủ nhu cầu phát triển
0.03 0.06 0.06 0.05 0.05 0.014 3 3 2 2 2.50 0.58
W3 Sản phẩm dụng cụ văn phịng phẩm chưa đa
dạng về mẫu mã 0.05 0.06 0.065 0.06 0.06 0.006 3 3 2 2 2.50 0.58 W4 Năng lực sản xuất chưa khai thác hết tiềm năng
thị trường
0.04 0.05 0.06 0.07 0.05 0.013 2 2 2 2 2.00 -
W5
Mơi trường làm việc tốt nhưng chưa khuyến khích nhân viên gắn bĩ lâu dài với cơng ty
0.07 0.08 0.07 0.08 0.08 0.006 3 3 2 2 2.50 0.58 W6 Tỷ trọng tiêu thụ dụng cụ văn phịng cịn thấp trong tổng sản phẩm tiêu thụ 0.03 0.03 0.05 0.03 0.04 0.010 1 2 3 2 2.00 0.82 Tổng mức độ quan trọng 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00
3. Kết quả điểm đánh giá các yếu tố bên bên ngồi:
Mức độ quan trọng Phân loại
Mã thành viên Mã thành viên
STT Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
1 2 3 4 Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 Trung bình Độ lệch chuẩn O1 Nền kinh tế tăng trưởng, thu nhập người
tiêu dùng tăng lên 0.1 0.07 0.07 0.07 0.08 0.02 4 3 3 3 3.25 0.50 O2 Giáo dục phát triển, chi tiêu cho giáo dục tăng
lên
0.1 0.06 0.055 0.065 0.07 0.02 4 3 3 3 3.25 0.50
O3
Việc hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện khai thác thị trường nước ngồi
0.09 0.07 0.075 0.085 0.08 0.01 3 3 3 3 3.00 -
O4
Tiềm năng phát triển của thị trường văn phịng phẩm nĩi chung vẫn cịn rất lớn
0.07 0.09 0.085 0.08 0.08 0.01 3 3 3 3 3.00 -
O5
Nhu cầu tiêu dùng văn phịng phẩm đa dạng về chủng loại và mẫu mã 0.06 0.1 0.085 0.075 0.08 0.02 2 3 3 3 2.75 0.50 O6 Khách hàng quan tâm đến chất lượng và thương hiệu 0.14 0.1 0.1 0.09 0.11 0.02 4 3 3 3 3.25 0.50
O7 Nhà nước cĩ chương trình hỗ trợ hàng Việt
Nam 0.03 0.06 0.05 0.06 0.05 0.01 1 3 2 2 2.00 0.82
T1 Nguyên liệu sản xuất phụ thuộc vào thị trường quốc tế
0.1 0.09 0.065 0.075 0.08 0.02 3 3 2 2 2.50 0.58 T2 Việc cạnh tranh khơng lành mạnh từ các đối
thủ trong ngành 0.04 0.06 0.08 0.07 0.06 0.02 2 2 2 2 2.00 - T3 Xu hướng lựa chọn sản phẩm thay thế của
người tiêu dùng 0.1 0.07 0.11 0.105 0.10 0.02 3 3 2 2 2.50 0.58 T4 Hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường và sự kiểm sốt chưa tốt từ các cơ quan chức năng 0.1 0.1 0.11 0.11 0.11 0.01 3 3 2 2 2.50 0.58 T5 Chính sách hội nhập thu hút nhiều đối thủ tiềm ẩn nước ngồi nhảy vào thị trường Việt Nam.
0.04 0.08 0.06 0.06 0.06 0.02 1 3 2 2 2.00 0.82