- Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, trình độ học vấn, tiền sử liên quan như:
4.9.2. Đường tiêm thuốc
Trên thế giới đã có các nghiên cứu sử dụng MgSO4 bằng nhiều con
đường khác nhau như GTTS, tê NMC và truyền tĩnh mạch để giảm đau và dự phòng đau sau mổ cho kết quả an toàn và có tác dụng giảm đau [38], [44], [63]. Nghiên cứu của Malleeswaran.S (2010) [63], dùng MgSO4 kết hợp bupivacain-fentanyl GTTS mổ lấy thai ở sản phụ bị tiền sản giật và nghiên cứu Bilir.A (2007) [38], dùng MgSO4 kết hợp bupivacain-fentanyl gây tê
NMC thấy MgSO4 có tác dụng giảm đau sau mổ mà không làm tăng thêm các tác dụng phụ.
Năm 2010, nghiên cứu của S.Ouerghi và cộng sự . Việc phối hợp 50mg MgSO4 với morphin và fentanyl trong gây tê tủy sống để giảm đau dự phòng sau phẫu thuật lồng ngực là PT có mức đau cao hơn nhiều so nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả cho thấy: nhóm có dùng MgSO4 GTTS giảm lượng morphin tiêu thụ sau mổ và giảm số bệnh nhân yêu cầu chuẩn độ mà không làm gia tăng các tác dụng phụ khác [67].
Nghiên cứu của chúng tôi chọn đường tiêm tĩnh mạch MgSO4 khi bắt đầu PT, duy trì cho đến khi kết thúc cuộc mổ vì cách dùng này đơn giản, an toàn và dễ áp dụng. Mặt khác, đây cũng là bước đầu nghiên cứu hiệu quả dự phòng đau sau mổ của MgSO4 nên chúng tôi chưa thể đánh giá đầy đủ hết tác dụng giảm đau cũng như độ an toàn của MgSO4 khi dùng đường tiêm khác. Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu trên các PT có mức đau lớn hơn và nghiên cứu thêm về các đường tiêm khác như GTTS, gây tê NMC.., để hiểu rõ hơn về MgSO4.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới của MgSO4 truyền tĩnh mạch trong mổ, kết hợp PCA morphin sau mổ (n = 30) so sánh với nhóm không truyền MgSO4 (n = 30), chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. MgSO4 liều 50 mg/kg truyền tĩnh mạch trong mổ kết hợp với PCA morphin sau mổ làm tăng hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật chi dưới mà không gây ức chế vận động.
- Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên ở nhóm truyền MgSO4 dài hơn so với nhóm không truyền MgSO4 .
- Lượng morphin chuẩn độ và lượng morphin tiêu thụ sau 24 giờ đầu của nhóm truyền MgSO4 thấp hơn so với nhóm không truyền MgSO4.
- Thời gian phục hồi vận động ở nhóm truyền MgSO4 kéo dài hơn so với nhóm không truyền MgSO4, tuy nhiên sự khác biệt vẫn không có ý nghĩa thống kê.
2. Tác dụng của MgSO4 lên tuần hoàn, hô hấp và các tác dụng không mong muốn khác.
- MgSO4 không gây biến đổi tần số tim, huyết áp động mạch, tần số hô hấp và độ bão hòa oxy máu. Mức độ thay đổi tần số tim, HATB, tần số thở và độ bão hoà oxy của 2 nhóm không có sự khác biệt và sự thay đổi vẫn ở trong giới hạn bình thường
- Tỷ lệ bệnh nhân bí đái, nôn-buồn nôn, đau đầu, run- rét run và ngứa ở nhóm truyền MgSO4 không khác biệt so với nhóm không truyền MgSO4.
Không gặp trường hợp nào có các tác dụng phụ khác như: rối loạn vận động – cảm giác, đau tê bì chân, dị ứng.
1. Hoàng Văn Bách (2001): “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống của
bupivacain – fentanyl liều thấp trong cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội.
2. Đặng Thị Châm, (2005): “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của
nefopam trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Bùi Quốc Công (2003): “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn
hợp bupivacain và fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn chuyên khoa cấp II, trường ĐH Y HN.
4. Phạm Thị Minh Đức (1996): “Huyết áp động mạch “,Chuyên đề sinh lý học tập 1, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 51 – 61.
5. Phạm Minh Đức, (2003): “Nghiên cứu sử dụng bupivacain kết hợp
fentanyl gây tê tủy sống trong phẫu thuật cắt tử cung”, Luận văn thạc sỹ y khoa. Trường Đại học y Hà nội, Hà Nội.
6. Cao Thị Bích Hạnh (2001): “So sánh tác dụng của GTTS bằng marcain
0,5% đồng tỷ trọng và marcain 0,5% tăng tỷ trọng trong phẫu thuật chi dưới”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, ĐH Y – Dược TP HCM. 7. Vũ Thị Thu Hiền (2007): “Đánh giá biến chứng đau đầu của bệnh nhân
sau gây tê tủy sống để phẫu thuật “, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2001 – 2007. Trường ĐH Y HN.
8. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2005), “Thuốc giảm đau gây ngủ” ,
Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr 147-164.
9. Chu Mạnh Khoa (1998): “GTTS bằng dolargan: các biến chứng và xử
11. Phạm Khuê (1990): “Tổ chức liên kết và tuổi già”, Lão khoa đại cương,
Nhà xuất bản Y học, 17 – 30.
12. Bùi Ích Kim (1984): “Gây tê tủy sống bằng marcain 0,5%”. Kinh nghiệm qua 46 trường hợp, báo cáo hội nghị GMHS.
13. Bùi Ích Kim (1997): “Thuốc tê bupivacain”. Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần 2, HN 1 – 8.
14. Bùi ích Kim (2001): “Gây tê ngoài màng cứng – gây tê tủy sống”. Tài liệu đào tạo tại chuyên đề GMHS, 81 – 115.
15. Tôn Đức Lang (1988): “Tổng quan về ứng dụng tiêm opiates vào
khoang NMC hoặc khoang dưới nhện để giảm đau…”, Tạp chí khoa học ngoại khoa, 16(2).
16. Đỗ Ngọc Lâm (2002): “Thuốc giảm đau họ morphin”. Bài giảng GMHS, tập 1. Bộ môn GMHS, trường ĐH Y HN, nhà xuất bản y học, 407 – 423. 17. Đỗ Văn Lợi (2007): “Nghiên cứu phối hợp bupivacain với morphin hoặc fentanyl trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai và giảm đau sau mổ”,
Luận văn thạc sỹ y học. Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. Vidal Việt Nam (2000): “Marcain 0.5% 4ml và marcain spinal 0.5%
4ml, marcain heavy 4ml”. Nhà xuất bản OVP- Paris trang 405-408. 19. Võ Thị Tuyết Nga (2003), “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của
meloxicam trong phẫu thật chấn thương chỉnh hình chi dưới”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
20. Đào Văn Phan (1998): “Dược lý thuốc tê”, Dược lý học, nhà xuất bản y học, HN. 145 – 151.
22. Lê Thị Thanh Thái (1991): “Điều trị cấp cứu tim mạch”, Ấn bản lần thứ
5, Khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM. 58 – 69.
23. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Các thuốc
giảm đau dòng họ morphin” , Thuốc sử dụng trong gây mê, tr180-235 24. Nguyễn Thụ, (2002), “ Sinh lý thần kinh về đau” , Bài giảng gây mê hồi
sức , tập 1 , Nhà xuất bản Y học , tr 142-151
25. Công Quyết Thắng (1984): “Gây tê tủy sống bằng pethidin”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I hệ nội trú, Trường ĐH Y HN.
26. Công Quyết Thắng (2002): “Gây tê tủy sống – gây tê NMC”, Bài giảng GMHS, tập II, 45 – 83.
27. Công Quyết Thắng (2005): “Kết hợp GTTS và NMC bằng bupivacain
và morphin hoặc dolargan hay fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ”.
Luận án tốt nghiệp tiến sỹ, ĐH Y HN.
28. Lê Toàn Thắng, (2006), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau
mổ bụng trên của nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở các bệnh nhân có dùng PCA morphin tĩnh mạch” , Luận văn thạc sỹ y học , Trường đại học y Hà Nội , Hà Nội.
29. Trịnh Thị Thơm, (2009), “ Đánh giá tác dụng giảm đau của ketorolac
khi phối hợp với morphin tĩnh mạch do bệnh nhân điều khiển sau phẫu thuật cột sống thắt lưng” , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện , Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
30. Phạm Anh Tuấn (2007): “So sánh tác dụng GTTS của bupivacain với các liều nhỏ khác nhau và fentanyl để nội soi cắt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y HN.
. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y.
32. Nguyễn Bá Tuân, (2011), “Nghiên cứu tác dụng dự phòng đau sau mổ của
gabapentin trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại bệnh viện Việt Đức”,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú . Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
II- TIẾNG ANH
33. Abdel-Raouf M, et al, (2004), “Postoperative analgesic effects of
intraperitoneal NMDA receptor antagonist (ketamine and magnesium) in patients undergoing laparoscopic cholecystectomy”, Eg J Anaesth, 20:107- 11.
34. Adriani J. (1969), “Spinal Anesthesia”, Regional Anesthesia, W . B Sauder company, pp: 256-9. Anesthesiology ; 95: 640–6
35. Apan A, Buyukkocak U, Ozcan S, et al, (2004), “Postoperative
magnesium sulphate infusion reduces analgesic requirements in spinal anaesthesia”, Eur J Anaesthesiol, Oct; 21(10): 766-9.
36. Bhatia A, Kashyap L, Pawar DK, et al, (2004), “Effect of
intraoperative magnesium infusion on perioperative analgesia in open cholecystectomy ” , J Clin Anesth, 16:262–5.
37. Biboulet P, Deschodt, Aubas P, Vacher E, Chauvet P, Athis F.
(1993), “Continiuos spinal anesthesia: Does low – dose plain or hyperbaric bupivacaine allow the performance of hip surgery in the elderly?”, Reg – Anesth, 18, pp 170-5.
38. Bilir A, Gulec S, Erkan A, et al, (2007), “Epidural magnesium reduces
40. Bromage PR (1978), “Machanism of action epidural analgesia”
Philadelphia, WB saunders, pp 142 - 147.
41. Brown D.L, (1999), “Spinal block Atlas of regional”, Anesthesia:
pp:315 – 329.
42. Buggy D.J., Power C.K., Meeke R, (1998), “Prevention of spinal
anesthesia-induced hypotention in the elderly.i.m. methoxamine or combined hetastarch and crystalliod”, Anesth, 80, pp. 199-203.
43. Chen T.Y.,Tseng C.C., Wan L.K., etal. (2001). “The clinical use of
small-dose tetracaine spinal anesthesia for transurethral prostatectomy”,
Anesth-Analg, 92(4), pp.1020-3.
44. Cheol Lee, M.D., Mi Soon Jang, M.D., Yoon Kang Song, M.D,et al,
(2008), “The effect of magnesium sulfate on postoperative pain in patients undergoing major abdominal surgery under remifentanil-based anesthesia”, Korean J Anesthesiol, Sep ;55(3):286-290.
45. Christopher L. Wu, (2004), “ Acute postoperative pain”, Anesthesia , Miller DR , sixth edition , Volume 2 : 2729 -59.
46. Crichley L.A., Stuart J.C., Conway F., Shhort T.G. “Hypertention
during subarachnoid anesthesia: Heamodynamic effects of ephedrine”,
Br. J. Anesth, 74, pp 373-8.
47. Dabbagh.A, H. Elyasi, S. S. Razavi M. Fathi, et al, (2009),
“Intravenous Magnesium sulfate for post-operative pain in patients undergoing lower limb orthopedic surgery”, Journal compilation, The Acta Anaesthesiologica Scandinavica Foundation.
morphine consumption after mastectomy”, Anesthesiology , 97 : 560-4. 49. Favarel J.F., Sztark F., Petitjean M.E., (1996), “Heamodynamic
effects of spinal anesthesia in the elderly: single dose versus titration through a catheter”, Anesth-Analg, 80, pp 312-6.
50. Fawcett WJ, Haxby EJ and Male DA, (1999), “Magnesium:
physiology and pharmacology”, Br J Anaesth, 83: 302-20.
51. Fujita Y., Endoh S., Yasukawa T., Sari A, (1998), “Lidocaine
increases the ventricular fbrillation threshold during bupivacaine- inducedcardiotoxicity in pigs”, British journal of anesthesia, 80(2), pp. 218-222.
52. Gagliese L, JacksonM, Ritvo P, et al, (2000), “Age is not an
impediment to effective use of patient- controlled analgesia by surgical patients”. Anesthesiology ; 93: 601–610.
53. General injectables & vaccines inc (30/9/2012), Magnesium sulphate
(magnesium sulfate heptahydrate) injection, solution; available from http:// dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/lookup.cfm.
54. Gholamreza Khalili, Mohsen Janghorbani, et al (2011). “Effects of
adjunct intrathecal magnesium sulfate to bupivacaine for spinal anesthesia: a randomized, double-blind trial in patients undergoing lower extremity surgery”. Japanese Society of Anesthesiologist, 25:892–897. 55. Ghrab BE, Maatoug M, Kallel N, et al (2009),” Does combination of
intrathecal magnesium sulfate and morphine improve postcaesarean section analgesia “,Ann Fr Anesth Reanim. 28(5):454-9.
56. Green N.M., (1985), “Distribution of local anesthetic solution within
analgesia”, British Journal of Anaesthesia , Page 1 of 5.
58. Kapfer B, Alfonsi P et al, (2005), “Nefopam and ketamine comparably
enhance postoperative analgesia”, Anesth Analg, 100: 169-174.
59. Kara H, Sahin N, et al, (2002), “Magnesium infusion reduces
perioperative pain”, Eur J Anaesthesiol, 19:52– 6.
60. Ko SH, Lim HR, Kim DC, Han YJ, Choe H, Song HS (2001),
“Magnesium sulfate does not reduce postoperative analgesic requirements”, Anaesthesiology : 95: 640 - 6.
61. Levaux CH, Bonhomme V, Dewandre PY, et al, (2003), “Effect of
intra-operative magnesium sulphate on pain relief and patient comfort after major lumbar orthopaedic surgery”, Anaesthesia, 58:131–5.
62. Malhotra V. (2001), “Transurethral resection of the prostate”,
Anesthesiol- Clin- North- America, 18(4), pp. 883-97.
63. Malleeswaran.S, Panda.N, Mathew.P, et al, (2010), “A randomised
study of magnesium sulphate as an adjuvant to intrathecal bupivacaine in patients with mild preeclampsia undergoing caesarean section”,
International Journal of Obstetric Anesthesia: 19, 161–166.
64. Manlinovsky J.M., Renaud G., Lecore P., Charles F., Lepage J.Y.,
(1999), “Intrathecal bupivacain in humans: Influence of volume and baricity of solution”, Anestheciology Nov; 91(5):1260-6.
65. Mayer ML, Westbrook GL, Guthrie PB, (1984), “Voltage-dependent
block by Mg2? of NMDA responses in spinal cord neurons”, Nature, 309: 261–3.
66. Mentes.O, A.Harlak, T.Yigit, et al, (2008), “Effect of intraoperatipve
magnesium sulphate infustion on pain relief after laparoscopic cholesystectomy”, Acta Anaesthesiol Scand ; 52: 1353–1359 Printed in Singapore.
after thoracic surgery”.
68. Ozalevli M, Cetin TO, Unlugence H, Guler T, Isik G.
(2005), “The effect of adding intrathecal magnesium sulphate to bupivacain and fentanyl spinal anaesthesia”.
Acta Anaesthesiol Scand.
69. Ozcan PE, Tugrul S, Senturk NM, et al. (2007), Role of magnesium
sulfate in postoperative pain management for patients undergoing thoracotomy, J Cardiothorac Vasc Anesth ; 21: 827–31.
70. Pico L, (2000),“Preoperative titration of Morphine improves immediate
postoperative analgesia after total hip arthoplasty”, Can. J. Anesth., 47, (4), pp. 309- 314.
71. Scheini H., Virtanen T., Kentala E., et al. (2000), “Epidural infusion
of bupivacaine and fetanyl reduces prioperative myocardial ischamie in elderly patients with hip fracture”, Acta anesthesiol scand, 44(9), pp.1067-70.
72. Scott D.B., Cousin M.J. (1992): “Clinical pharmacology of local
anesthetic agents”. Neural blockade, J.B. Lippincott, pp. 86 - 119.
73. Shoebi G, Sadegi M, Firazian A, Tabassomi F. (2007),”The additional
effect of magnesium to lidocaine in spinal anaesthesia for caesarean section”. Int J Pharmacol; 3:425–7.
74. Sinatra R.S, (1992), “Pharmacokinetics pharmacodynamic of spinal
AnesthAnalg ;104:1374–9.
76. Tramer MR, Schneider J, Marti RA, Rifat K, (1996), “Role of
magnesium sulfate in postoperative analgesia”, Anesthesiology ,84:340–7.
77. Unlugenc H, Ozalevli M, Gunduz M, et al (2009), “Comparison of
intrathecal magnesium, fentanyl, or placebo combined with bupivacaine 0.5% for parturients undergoing elective cesarean delivery.” Acta Anaesthesiol Scand. Mar; 53(3):346-53.
78. Wall PD, (1988),“The prevention of postoperative pain”Pain;33: 289– 90. 79. Yuan YC, Loc HC, Chang HC, (2000), “ Gender and pain upon
movement are associated with the requirement for postoperative patient- control- analgesia: A prospective survey of 2298 Chinese patients”,
BN : Bệnh nhân
Bolus : Tiêm tĩnh mạch nhanh
Cs : Cộng sự
DMN : Dưới màng nhện DNT : Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTTS : Gây tê tủy sống
HA : Huyết áp
HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương KHX : Kết hợp xương NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng NMDA : N- methyl D- Apartat MgSO4 : Magnesium sulphate
PCA : Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát
PCAE : Giảm đau ngoài màng cứng do BN tự kiểm soát PT : Phẫu thuật
SS : Điểm an thần
TKTW : Thần kinh trung ương TM : Tĩnh mạch
UPĐLTTTL : U phì đại lành tính tuyến tiền liệt VAS : Visual Analog Scale
Ngày nay, giảm đau sau mổ đã trở thành nhu cầu rất cần thiết đối với tất cả các bệnh nhân, giảm đau sau mổ tốt đảm bảo chất lượng hồi phục sức khỏe của người bệnh, giảm các biến chứng sau mổ, cải thiện kết quả phẫu thuật, giảm chi phí tốn kém sau mổ. Đau sau phẫu thuật chi dưới có mức độ đau vừa, thời gian đau kéo dài và cần giảm đau sau mổ [2], [19]. 1 Sự ra đời của rất nhiều phương pháp giảm đau sử dụng trên lâm sàng đã đáp ứng phần nào yêu cầu giảm đau của bệnh nhân. Từ các phương pháp không dùng thuốc như: thư giãn, tập thở, liệu pháp tâm sinh lý, thôi miên, châm cứu…, đến các phương pháp dùng thuốc như: thuốc họ morphin, thuốc phi steroid, rồi đến các phương pháp gây tê vùng, gây tê đám rối, gây tê ngoài màng cứng (NMC), bệnh nhân tự kiểm soát đau qua đường tĩnh mạch (PCA) hoặc qua khoang ngoài màng cứng (PCAE),.. mỗi phương pháp đều có những ưu khuyết điểm riêng. Việc lựa chọn phương pháp giảm đau sau mổ tùy thuộc vào từng bệnh nhân và điều kiện cụ thể của từng bệnh viện...1 Trong đó phương pháp gây tê tủy sống bằng bupivacain phối hợp với