3.1.1. Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đối với quyền được biết của người dân được biết của người dân
Trong việc thực hiện quyền được biết của người dân, đội ngũ cán bộ công chức ở cơ sở là người tổ chức và thực hiện những nội dung cần công khai. Tuy nhiên, do tâm lý tiểu nơng vẫn cịn tồn tại trong đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở nên việc thực hiện quyền được biết của nhân dân vẫn còn nhiều hạn chế.
Do tâm lý tư lợi, lo vun vén cá nhân nên một số cán bộ cơ sở vì muốn bớt
xén cơng quỹ để bỏ túi riêng nên không sẵn sàng, không mặn mà với việc công khai, đặc biệt là công khai tài chính. Theo khảo sát của tác giả Nguyễn Tiến Thành, có 36,4% ý kiến cho rằng vấn đề cơng khai về tài chính của địa phương vẫn chưa có thay đổi gì đáng kể [170]. Một số cán bộ, cơng chức ở cơ sở không muốn công khai đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất vì mong muốn kiếm chác, thu lợi cá nhân như để chuyển đổi mục đích sử dụng đất, biến đất nơng nghiệp thành các đô thị, khu dân cư, bán đất trái phép… Một số cán bộ, công chức ở cơ sở cũng không muốn cơng khai hóa các khoản thu chi của ngân sách và các khoản quỹ do nhân dân đóng góp vì muốn che đậy những hành vi chi sai quy định, chi khơng hợp lý nhằm lãng phí, tham nhũng. Do đó, cơng khai về những việc quyết tốn cơng trình, thu chi ngân sách, quy hoạch sử dụng đất đai vẫn chưa được công bố một cách đầy đủ, kịp thời. Quyền được biết của người dân ở những nội dung này còn bị hạn chế. Theo khảo sát của PAPI năm 2017 ở Việt Nam, tỷ lệ người dân cho biết thu chi ngân sách của xã, phường được cơng bố cơng khai mặc dù có tăng nhưng cịn thấp, tăng từ 32% năm 2016 lên 36% năm 2017. Tỷ lệ người trả lời được biết về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương cịn thấp hơn nhiều, thậm chí cịn giảm từ 23,6% năm 2016 năm 2017 chỉ còn 15,2%. Trong khi đây là những nội dung mà nhân dân