Những nhân tố tác động đến giá trị nội tại của chứng khoán phái sinh.

Một phần của tài liệu những vấn đề cơ bản về chứng khoán, công cụ phái sinh, chứng khoán phái sinh và định giá công cụ phái sinh (Trang 31 - 35)

thị tr−ờng chứng khoán và chúng ta muốn tiệm cận giá trị lý thuyết của hàng hố đó mà ta đang quan tâm.

- Chúng ta muốn xác định giá hàng hố đó khi chúng ta chấp nhận mua nó với mức rủi ro mà ta có thể chấp nhận.

- Chúng ta muốn xác định phí mua bán quyền chọn đảm bảo lợi ích hài hồ giữa bên mua và bên bán, làm cho 2 bên mua, bán đều thoả mãn khi ký kết hợp đồng.

Trên đây là những yếu tố hết sức quan trong trong quá trình xác lập và ứng dụng chứng khoán phái sinh và là yếu tố quyết định giá trị (V) của các chứng khoán phái sinh

1.3.1. Những nhân tố tác động đến giá trị nội tại của chứng khoán phái sinh. chứng khoán phái sinh.

Giá, hay giá trị nội tại của chứng khoán phái sinh th−ờng phụ thuộc vào quyền lợi của ng−ời sở hữu chúng, đặc biệt là lợi ích vật chất mà chứng khoán phái sinh mang lại cho chủ của chúng. Sau đây chúng ta hãy xem xét quy luật về thu nhập khi sở hữu các loại chứng khoán phái sinh. Tr−ớc tiên, chúng ta hãy phân biệt khái niệm của giá và giá trị. Theo quan niệm của Mác thì giá là sự phản ánh của giá trị và chỉ có xu h−ớng lâu dài thì giá trị của hàng hóa mới quyết định giá của chúng. Giá trị là yếu tố ổn định hơn, còn giá là yếu tố còn phụ thuộc vào cung cầu thị tr−ờng. Tuy nhiên, khái niệm giá và giá trị đối với chứng khốn phái sinh rất gần nhau vì nó đều đo l−ờng trên quyền lợi của ng−ời sở hữu nó.

1.3.1.1. Thu nhập từ các chứng khoán phái sinh có tài sản gốc là cổ phiếu

Sau đây chúng ta sẽ giả định sự biến đổi của giá của một số tài sản gốc để xác định xu h−ớng biến đổi giá trị của chứng khốn phái sinh. Thơng th−ờng giá chứng khoán phái sinh phụ thuộc vào thu nhập mà ng−ời sở hữu chúng có thể thu đ−ợc.

Hình 1.2 : Lợi ích của nguời mua hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu :

-300 K o Biến động của giá trị hợp đồng (∆V) Biến động của giá CP gốc(∆P)

Chúng ta có nhận xét sau qua đồ thị trên nh− sau :

- Xu h−ớng chung là giá trị hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu càng

tăng khi giá cổ phiếu càng tăng.

- Nếu giá cổ phiếu ch−a đạt đến điểm 0, tức là ch−a đạt đến giá ấn định

(giá thực hiện quyền), thì quyền chọn có giá trị âm, ở đây ví dụ âm 300 ( Tr−ờng hợp mất giá - Out of money). Tức là ng−ời mua quyền bị lỗ 300. Trong các tr−ờng hợp này ng−ời mua quyền sẽ không thực hiện quyền, tức là không mua cổ phiếu.

- Sau điểm O đến điểm K giá trị quyền chọn vẫn ở mức âm nh−ng cải

thiện dần khi giá càng gần K. Trong tr−ờng hợp này việc thực hiện quyền có đ−a lại lợi nhuận, nh−ng mức lợi nhuận ch−a đủ bù đắp chi phí mua quyền do đó ng−ời đầu t− vẫn lỗ. Tuy nhiên mức lỗ ít hơn 300 và ng−ời đầu t− vẫn thực hiện quyền để giảm thiểu thua lỗ.

- Điểm K đ−ợc gọi là điểm hoà vốn, tức là mức lãi vừa đủ bù đắp chi phí

mua quyền - ở đây chúng ta vẫn giả định là bỏ qua phí giao dịch ( Tr−ờng hợp ngang giá - At the money)

- Nếu giá cổ phiếu tăng cao hơn K thì quyền chọn sẽ có lãi. Giá càng xa

K thì lãi càng lớn và tất nhiên ng−ời mua quyền sẽ thực hiện quyền ( Tr−ờng hợp đ−ợc giá - In the money). Vì vậy ng−ời mua quyền ln ln mong muốn giá cổ phiếu tăng.

Bán hợp đồng quyền chọn mua chúng ta sẽ có đồ thị đối xứng : Hình1.3 : Biến thiên lợi ích (lãi suất ) của ng−ời bán hợp đồng

quyền chọn mua cổ phiếu.

300 k k o Biến động của giá CP gốc Biến động của giá trị hợp đồng Chúng ta có nhận xét đồ thị trên nh− sau :

- Xu h−ớng chung là giá trị hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu càng

giảm khi giá cổ phiếu càng tăng.

- Nếu giá cổ phiếu ch−a đạt đến điểm 0 ( Tr−ờng hợp này là đ−ợc giá -

In the money), tức là ch−a đạt đến giá ấn định (giá thực hiện quyền), thì

quyền chọn có giá trị d−ơng, ở đây ví dụ d−ơng 300. Tức là ng−ời bán quyền đ−ợc lãi 300. Trong các tr−ờng hợp này ng−ời mua quyền sẽ không thực hiện quyền, tức là không mua cổ phiếu. Ng−ời bán quyền đ−ợc lãi phần phí là 300.

- Sau điểm O đến điểm K giá trị quyền chọn mua vẫn ở mức d−ơng nh−ng giảm dần khi giá càng gần K. Trong tr−ờng hợp này việc thực hiện quyền có đ−a lại lợi nhuận cho ng−ời mua quyền, nh−ng mức lợi nhuận ch−a đủ bù đắp chi phí mua quyền đã bỏ ra, hay ng−ời bán quyền vẫn cịn lãi. Tuy nhiên mức lãi ít hơn 300 và ng−ời đầu t− mua quyền sẽ vẫn thực hiện quyền để giảm thiểu thua lỗ, đồng thời giảm thiểu phần lãi của bên bán

- Điểm K đ−ợc gọi là điểm hoà vốn ( Tr−ờng hợp này ngang giá - At the

money), tức là mức lãi của bên bán là 0. Bên mua cũng đủ để trang trải

chi phí mua quyền ( ở đây chúng ta vẫn giả định là bỏ qua phí giao dịch).

- Nếu giá cổ phiếu tăng cao hơn K thì quyền chọn bán sẽ lỗ ( Tr−ờng hợp

này là mất giá - Out of money). Giá càng xa K thì lỗ càng lớn và tất

nhiên ng−ời mua quyền sẽ thiực hiện quyền mua của mình để có khoản lãi t−ơng ứng.

- Ng−ời bán hợp đồng quyền chọn mua luôn mong giá cổ phiếu duy trì ở

mức thấp để ng−ời mua quyền khơng thực hiện đ−ợc

Đối với ng−ời mua là mất giá thì ng−ời bán là đ−ợc giá và ng−ợc lại.

Mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu :

Biến động của giá cổ phiếu 300 k 0 Biến động của giá trị hợp đồng

Hình1. 4 : Biến thiên lợi ích (lãi suất) của ng−ời mua

hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu

Trong sơ đồ trên chúng ta cũng thấy xu h−ớng thu nhập của ng−ời mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu là nếu giá cổ phiếu càng giảm thị thu nhập của ng−ời mua hợp đồng chọn bán càng lớn. Gía cổ phiếu tăng đến mức nhất định (điểm k) thì lãi suất của ng−ời mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu bằng khơng, hay điểm hịa vốn. Nếu giá cổ phiếu trong khoảng k và 0 thì tiền lãi của ng−ời mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu sẽ giảm dần. Nếu giá cổ phiếu tăng đến điểm 0 và lớn hơn thì ng−ời mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu thực lỗ là 300 và mức lỗ không thể v−ợt mức phí mà ng−ời

mua này phải trả. Đối với ng−ời mua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu thì họ luôn mong cổ phiếu xuống giá để họ bán theo hợp đồng với giá cao hơn và lãi nhiều hơn.

Bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu Biến động của giá cổ phiếu 0 k 300 Biến động của giá trị hợp đồng

Hình 1.5 : Biến thiên lợi ích (lãi suất) của ng−ời bán

hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu

Trong sơ đồ trên chúng ta cũng thấy xu h−ớng thu nhập ng−ợc lại so với tr−ờng hợp mua hợp đồng quyền chọn bán. Thu nhập của ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu là nếu giá cổ phiếu càng tăng thì thu nhập của ng−ời mua hợp đồng chọn bán càng lớn. ( nh−ng không v−ợt quá 300). Nếu giá cổ phiếu nhỏ hơn k thì thu nhập của ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu sẽ âm, hay lỗ (theo giá tức thì ở thị tr−ờng). Gía cổ phiếu tăng đến mức nhất định (điểm k) thì lãi suất của ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu bằng khơng, hay k là điểm hịa vốn. Có nghĩa là lợi suất do hợp đồng đ−a lại cho ng−ời mua vừa bằng phí trả cho ng−ời bán quyền. Nếu giá cổ phiếu trong khoảng k và 0 thì tiền lãi của ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu sẽ tăng dần và lãi cho ng−ời mua quyền giảm dẫn Nếu giá cổ phiếu tăng đến điểm 0 và lớn hơn thì ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu thực lãi là 300 và mức lãi không thể v−ợt mức phí mà ng−ời bán thu đ−ợc. L−u ý rằng, nếu giá cổ phiếu bằng hay lớn hơn điểm 0 thì quyền sẽ khơng đ−ợc thực hiện, bởi vì ng−ời mua sẽ không dùng quyền để bán với giá thấp hơn giá thị tr−ờng. Trong tr−ờng hợp này ng−ời bán quyền lãi đúng bằng phần phí thu đ−ợc khi bán. Đối với ng−ời bán hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu thì họ ln mong cổ phiếu tăng giá để họ thu đ−ợc phần phí mà khơng phải bán cổ phiếu của mình. Ng−ời mua quyền thì ng−ợc lại, họ muốn giá cổ phiếu càng hạ càng tốt, vì khi đó họ có cơ bán ở giá ấn định cao hơn giá thực ở thị tr−ờng và thu lợi nhuận. Mức lãi của ng−ịi bán quyền bán thì có hạn (tối đa 300) cịn mức lỗ thì có thể bằng cả cổ phiếu (khi cổ phiếu thành giấy lộn)

Hợp đồng kỳ hạn

Hình 1.6 : Biến thiên lợi ích (lãi suất) (∆VC ) của ng−ời mua trong hợp đồng kỳ hạn mua cổ phiếu trong quan hệ với giá tài sản gốc

Trong sơ đồ trên ∆VC là biến về quyền lợi của ng−ời mua trong hợp đồng kỳ

hạn trong mối quan hệ với ∆P là sự biến thiên giá cổ phiếu. Giá càng cao thì bên mua trong hợp đồng kỳ hạn có lãi càng lớn và giá thấp thì có trình trạng ng−ợc lại.

Tr−ờng hợp ng−ời bán thì ng−ợc lại, giá càng cao thì họ càng lỗ và giá càng thấp thì họ càng lãi. Hãy xem đồ thị sau:

Hình 1.7 : Biến thiên lợi ích (lãi suất -∆VP) của ng−ời bán trong hợp đồng kỳ hạn bán cổ phiếu -∆P

∆P

∆VP

∆P

∆VC Lợi ích của ng−ời mua trong hợp đồng kỳ hạn

Trong sơ đồ trên ∆VP là biến về quyền lợi của ng−ời bán trong hợp đồng kỳ

hạn. Giá càng hạ thì họ bán theo hợp đồng sẽ có chênh lệch càng lớn so với giá thị tr−ờng hiện tại.

Một phần của tài liệu những vấn đề cơ bản về chứng khoán, công cụ phái sinh, chứng khoán phái sinh và định giá công cụ phái sinh (Trang 31 - 35)