Nh− phần khái niệm chứng khoán phái sinh 1.1 ở trên đã giới thiệu Hợp đồng
t−ơng lai là một hợp đồng thoả thuận để mua hay bán một l−ợng tài sản, hàng hố hoặc một khoản tài sản tài chính tại một mức giá cố định vào một thời gian trong t−ơng lai. Còn hợp đồng kỳ hạn (Forward) cũng là hợp đồng thoả thuận mua hoặc bán một l−ợng tài sản, tài sản tài chính tại một thời điểm nhất định trong t−ơng lai với một mức giá xác định. Nh− vậy giữa hợp đồng t−ơng lai và hợp đồng kỳ hạn rất giống nhau về nội dung nh−ng chúng chỉ khác nhau về thời gian giao hàng : Đối với hợp đồng t−ơng lai thời gian giao hàng th−ờng trong một khoảng thời gian, đối với hợp đồng kỳ hạn thời gian giao hàng vào thời điểm đáo hạn hợp đồng.
Tuy nhiên, do tính chất, nội dung khá giống nhau nên quá trình hình thành giá trị của hai loại hợp đồng t−ơng đối giống nhau. Điểm khác nhau duy nhất là thời gian thực hiện hợp đồng, đối với hợp đồng kỳ hạn thì phải cố định tại một điểm thời gian. Ph−ơng pháp định giá chứng khốn phái sinh nói chung đều giả định giá tài sản gốc đã đ−ợc biết tr−ớc.
Quan hệ lợi ích của ng−ời nắm giữ hợp kỳ hạn, t−ơng lai đ−ợc thể hiện qua các sơ đồ sau đây :
Quan hệ lợi ích của ng−ịi bán tài sản trong hợp đồng :
Hình 1.10 : Quan hệ lợi ích thu nhập của ng−ời bán tài sản trong hợp đồng
kỳ hạn- Hợp đồng t−ơng lai( Đồng lợi ích với việc tăng giá tài sản gốc).
0 Thu nhập của ng−ời bán hàng(∆VP) Giá TS Gốc ∆ P
Tức là nếu giá tài sản gốc càng tăng thì ng−ời bán tài sản trong hợp đồng kỳ hạn- Hợp đồng t−ơng lai càng có lợi và thu lãi đ−ợc nhiều hơn.
Hình 1.11 : Quan hệ ng−ợc chiều giữa lợi ích ng−ời mua tài sản trong hợp
đồng kỳ hạn- hợp đồng t−ơng lai và giá tài sản gốc Thu nhập của ng−ời bán hàng(∆VC) 0 Giá TS Gốc-∆ P
Nh− vậy, giá tài sản gốc càng tăng thì thu nhập của ng−ời mua tài sản trong hợp đồng kỳ hạn- hợp đồng t−ơng lai càng bị thiệt, tức là họ phải mua ở giá cao.
b) Các nhân tố tác động đến giá hợp đồng kỳ hạn- hợp đồng t−ơng lai
Nh− đã phân tích ở trên quyền lợi của ng−ời nắm giữ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng t−ơng lai bản chất là nh− nhau và giá trị của chúng cũng t−ơng tự nh− nhau trong quan hệ biến thiên của giá tài sản cơ sở đ−ợc thỏa thuận trong hợp đồng. Qua phân tích ở trên, chúng ta rút ra quan hệ hàm số, hay quan hệ các nhân tố ảnh h−ởng đến giá trị (giá) của hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng t−ơng lai nh− sau :
VHĐ = f ( E, S, t*, T, Rf, σ, β) (1.1)
Trong đó:
VHĐ - Giá trị nội tại của hợp đồng
E– Giá thực hiện hay giá ấn định của tài sản gốc trong hợp đồng S– Giá giao ngay, hay giá thực tế của tài sản gốc tại thời điểm tính tốn
t* - Thời điểm đáo hạn của hợp đồng
T - Thời gian đáo hạn (khoảng thời gian đến khi đáo hạn hợp đồng) Rf - Lãi suất không rủi ro
σ - Rủi ro của tài sản gốc ;
β - Hệ số địn bẩy (độ dốc trong ph−ơng trình tuyến tính biểu hiện mối
Các yếu tố nh− giá ấn định của tài sản gốc trong hợp đồng, giá thực tế của
tài sản gốc tại thời điểm thực hiện hợp đồng, thời điểm đáo hạn của hợp đồng khoảng thời gian đến khi đáo hạn hợp đồng, lãi suất không rủi ro, lãi suất cơ bản của thị tr−ờng, rủi ro của tài sản gốc đều là các nhân tổ ảnh h−ởng đến sự
hình thành giá trị hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng t−ơng lai.
Giá thực tế (giao ngay-S) của tài sản gốc: Nếu tài sản gốc tăng giá thì ng−ời
ở vị thế mua trong hợp đồng sẽ đ−ợc lợi, cịn đối với ng−ời bán trong hợp đồng sẽ có hại; tr−ờng hợp ng−ợc lại nếu tài sản gốc giảm giá thì ng−ời mua có hại và ng−ời bán có lợi. Vì vậy, ng−ời bán trong hợp đồng ln kỳ vọng giá xuống và ng−ời mua lại kỳ vọng ng−ợc lại là giá lên. Yếu tố giá giao ngay là yếu tố rất quan trọng quyết định giá, giá trị nội tại của hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng t−ơng lai.
Giá ấn định hay giá thực hiện (E) : Đây là giá mà các bên ký hợp đồng cần
tính tốn và đ−a ra ( phần sau sẽ nói rõ hơn nguyên tắc xác định). Mức giá quy định này cũng là yếu tố quyết định giá trị của hợp đồng. Nếu mức giá ấn định cao t−ơng đối so với giá cần thiết của nó sẽ tạo một khoản lợi cho ng−ời bán trong hợp đồng. Ng−ợc lại, mức giá ấn định thấp t−ơng đối so với giá cần thiết của nó sẽ tạo một khoản lợi cho ng−ời mua trong hợp đồng. Do đó hai bên mua, bán cần tính tốn và đi đến giá càng sát giá cần thiết càng tốt để quy định là giá giao hàng trong hợp đồng. Nh− vậy, giá thực hiện là một cấu thành của giá trị hợp đồng. Mỗi khi hợp đồng đã đ−ợc ký kết thì yếu tố giá thực hiện này đ−a đến một giá trị cố định cho hợp đồng đối với mỗi bên mang dấu ng−ợc chiều nhau và nó sẽ kết tinh trong giá trị nội tại của hợp đồng.
Thời điểm đáo hạn (t*) và thời gian đáo hạn của hợp đồng (T) : Thời điểm
đáo hạn của hợp đồng t sẽ quyết định thời gian đáo hạn T tại mỗi điểm thời gian tính tốn. Thơng th−ờng nếu thời gian đáo hạn càng dài thì rủi ro càng lớn và vì vậy giá trị nội tại của hợp đồng cũng càng lớn. Càng gần thời điểm thực hiện hợp đồng thì giá trị nội tại của hợp đồng do yếu tố thời gian càng ít giá trị. Chúng ta hãy xem ảnh h−ởng của thời điểm đáo hạn, chệnh lệch giá giao ngay và giá ấn định theo ví dụ sau đây.
Bảng 1.5 : Giá kỳ hạn trong hợp đồng t−ơng lai về vàng
loại 100 onces/lingot14
Công bố ngày 01/12/1996 tại COMEX)
Thời điểm đáo hạn Giá (US$/Once)
12/1996 403 02/1997 413 041997 420 06/1997 428