Chương 1 : Cơ sở lý luận về kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
3.1. Nhận xét chung
3.1.1. Ưu điểm
3.1.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn của Cơng ty đã được trang bị máy vi tính để hỗ trợ cho cơng việc, điều này giúp cho cơng việc kế tốn được thực hiện một cách nhanh chĩng và dễ dàng hơn rất nhiều.
Trình độ kế tốn viên khá vững cĩ khả năng đảm bảo tốt nhiệm vụ của mình. Cơng ty áp dụng mơ hình kế tốn tập trung. Do đĩ, tồn bộ cơng việc kế tốn cũng như hoạt động tài chính được tổng hợp xử lý ở phịng kế tốn nên việc xử lý số liệu được thực hiện dễ dàng, cơng tác hạch tốn được thực hiện nhanh chĩng và chuẩn xác. Kế tốn trong Cơng ty được hướng dẫn, điều hành, kiểm sốt chặt chẽ của kế tốn trưởng. Vì vậy, cơng tác kế tốn của doanh nghiệp được diễn ra một cách đồng bộ và khép kín.
Kế tốn tiêu thụ hàng hĩa đảm bảo theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ, nắm bắt được tình hình xuất nhập tồn, tình hình cơng nợ khách hàng, cung cấp đầy đủ số liệu giúp cơng tác quản lý vốn và kinh doanh đạt kết quả cao.
Hình thức kế tốn trên máy vi tính mà Cơng ty lựa chọn là phù hợp với quy mơ và nhiệm vụ của mình. Hàng tháng báo cáo lập theo đúng quy định của Nhà nước và yêu cầu quản lý cụ thể. Các loại sổ chứng từ cũng được thực hiện theo đúng chế độ quy định. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh lên sổ chi tiết, sổ nhật ký chung, sổ cái.
3.1.1.2. Về nhân sự
Tuy số lượng kế tốn trong Cơng ty cịn hạn chế nhưng cơng tác hạch tốn được phân chia một cách rõ ràng cho từng nhân viên, mỗi nhân viên được bố trí đảm nhận từng phần hạch tốn kế tốn hợp lý thuận tiện trong mối quan hệ với nhau, khơng cĩ sự chồng chéo trong các khâu cơng việc, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ.
SVTH: Lê Thị Mừng 81 Lớp: 09DKTC4 Bên cạnh đĩ, nhân viên kế tốn của Cơng ty đều là những người cĩ kinh nghiệm và tận tụy với nghề.
3.1.1.3. Tài khoản sử dụng
Cơng ty sử dụng hệ thống bảng tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, cĩ 86 tài khoản cấp I, 120 tài khoản cấp II, 02 tài khoản cấp III, 06 tài khoản ngồi bảng. Vì vậy, kế tốn cĩ thể dễ dàng theo dõi các nghiệp vụ phát sinh của Cơng ty một cách chính xác và cụ thể, chi tiết,…. thuận tiện cho việc hạch tốn kế tốn vào cuối mỗi kỳ.
3.1.1.4. Chứng từ và sổ sách kế tốn
Cơng ty đã tổ chức thực hiện đầy đủ hệ thống chứng từ kế tốn về xác định kết quả kinh doanh như: hĩa đơn GTGT, bảng kê hàng hĩa bán ra,..
Cơng ty kê khai đầy đủ các hố đơn chứng từ của hàng hố dịch vụ mua vào cũng như bán ra theo đúng thời gian quy định, tính chi phí và doanh thu để xác định kết quả kinh doanh.
Cơng ty sử dụng mẫu BCTC mới nhất, phù hợp với quy định của Nhà nước và luơn nộp các báo cáo, quyết tốn theo đúng thời gian quy định của Nhà nước.
3.1.1.5. Hệ thống báo cáo của Cơng ty
Cơng ty sử dụng báo cáo tài chính theo mẫu B01-DN, B02-DN, B03-DN, B09-DN, phù hợp với quy định của Nhà nước và đầy đủ, chi tiết hàng tháng, quý, năm.
3.1.2. Nhược điểm
3.1.2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
Việc tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty chưa thật sự ổn định. Bộ máy kế tốn tuy đã được trang bị máy vi tính để hỗ trợ cơng việc song số lượng nhân viên kế tốn cịn hạn chế, một nhân viên phải làm nhiều cơng việc cùng một lúc nên khĩ cĩ thể hồn thành cơng việc đúng thời hạn để cung cấp thơng tin cho cấp trên và các bên liên quan.
SVTH: Lê Thị Mừng 82 Lớp: 09DKTC4 Việc sử dụng phần mềm exel tuy đã giúp ích nhiều cho cơng tác hạch tốn kế tốn, tuy nhiên, lại mất nhiều thời gian để nhập liệu và địi hỏi trình độ của nhân viên kế tốn phải cao mới cĩ thể chỉnh sửa nếu xảy ra sai sĩt.
3.1.2.2. Về nhân sự
Số lượng nhân viên kế tốn của Cơng ty cịn hạn chế, trong trường hợp cĩ một khối lượng lớn cơng việc cùng lúc thì các nhân viên sẽ giải quyết khơng kịp, làm chậm trễ cơng việc.
Trong giai đoạn tới, nếu Cơng ty muốn phát triển thì trước tiên phải tuyển thêm nhân viên, để tiện cho việc phân phối, điều chỉnh cơng việc một cách nhịp nhàng, đồng bộ hơn.
3.1.2.3. Tài khoản sử dụng
Cơng ty chủ yếu sử dụng tài khoản cấp I để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh. Điều này làm hạn chế khả năng theo dõi chi tiết các nghiệp vụ, tài khoản cụ thể của Cơng ty. Hơn nữa, nếu khơng theo dõi cụ thể từng khoản doanh thu hay chi phí phát sinh liên quan thì sẽ khĩ cĩ thể đánh giá và đưa ra biện pháp làm tăng doanh thu các mặt hàng và giảm các chi phí cụ thể nhằm nâng cao lợi nhuận.
3.1.2.4. Chứng từ và sổ sách kế tốn
Các loại sổ chi tiết tuy được làm vào cuối mỗi tháng, nhưng việc in sổ lại thực hiện vào cuối năm, phiếu thu, phiếu chi cũng được lập vào cuối năm. Việc xuất hĩa đơn tập trung vào cuối tháng dồn dập làm khối lượng cơng việc kế tốn tăng lên, dễ dẫn đến sai sĩt nhầm lẫn trong q trình nhập liệu, gây lãng phí thời gian, chỉnh sửa khi lập các báo cáo.
3.1.2.5. Cách hạch tốn một số tài khoản
Cơng ty chỉ sử dụng tài khoản cấp 1 để theo dõi khoản mục “ chi phí quản lý doanh nghiệp”. Điều này làm cho việc theo dõi từng khoản chi phí liên quan đến doanh nghiệp gặp nhiều khĩ khăn, khơng tiện cho việc hạn chế các loại chi phí này, gĩp phần nâng cao lợi nhuận Cơng ty.
Trên thực tế, nhân viên bán hàng là một bộ phận rất quan trọng trong Cơng ty, cĩ nhiệm vụ trưng bày hàng hĩa, giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm, nhận thơng
SVTH: Lê Thị Mừng 83 Lớp: 09DKTC4 tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm bán ra,… Tĩm lại, nhân viên bán hàng là đại diện cho uy tín và chất lượng của Cơng ty. Bên cạnh đĩ, chi phí nhân viên bán hàng cũng là một phần chi phí rất quan trọng mà Cơng ty phải bỏ ra để trả cho nhân viên bán hàng. Cơng ty cần tính tốn chi phí này để theo dõi và quy định mức lương phù hợp cho nhân viên, sao cho mức lương đĩ vừa xứng đáng với cơng sức mà nhân viên bán hàng bỏ ra, lại vừa thích hợp với khả năng chi trả của Cơng ty. Để từ đĩ, cĩ biện pháp điều chỉnh chi phí này cho phù hợp. Thế nhưng, Cơng ty lại khơng theo dõi, hạch tốn chi phí nhân viên bán hàng trên một tài khoản riêng, mà chỉ tính chung vào tài khoản 642. Điều này, làm cho cơng tác theo dõi chi phí nhân viên bán hàng rất khĩ khăn.