2)
2.1 Giới thiệu chung về DNTN Hứa Ngọc Lợi
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HỨA NGỌC LỢI
Địa chỉ: 491 Ấp An Trạch, Xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng.
Điện thoại: 079.3833023
Hình thức sở hữu vốn: Tư Nhân.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và mua bán lương thực. Vốn hoạt động: 1.000.000.000 đồng.
Mã số thuế: 2200100580.
Số tài khoản :102010000288277-Mở tại Ngân Hàng Cơng Thương Sóc Trăng
(Viettinbank).
Năm 1992 tỉnh Sóc Trăng tách ra từ tỉnh Hậu Giang theo Nghị quyết kỳ thứ X
Quốc hội khoá VIII, dân số toàn tỉnh có 1.173.820 người (theo thống kê của Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng).
Yêu cầu trước mắt của ngành Nông nghiệp là đáp ứng nhu cầu lương thực cho
người dân. Từ yêu cầu này, doanh nghiệp được thành lập năm 1993, theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 2200100580 của Sở Kế hoạch và Đầu Tư tỉnh Sóc Trăng.
Đăng ký lần đầu ngày 30 tháng 10 năm 1997, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 05 tháng 01 năm 2009.
Khi vừa được thành lập, doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là thu mua và xay xát gạo với số lượng vừa và nhỏ, đủ để đáp ứng cho nhu cầu lương thực của người dân trong huyện. Sau đó, với nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng gần xa, cùng với
định hướng phát triển ở tương lai nên doanh nghiệp dần mở rộng thị phần thu mua lúa và tăng sản lượng xay xát.
Hiện nay, doanh nghiệp đang sở hữu một hệ thống nhà máy có dây chuyền sản xuất được chuyển giao cơng nghệ từ các công ty lớn ở TP. HCM – có diện tích hoạt động trên 20.000m2 và hơn 20 công nhân lành nghề.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 40
Bên cạnh, nhờ sự điều hành khéo léo, có định hướng và khả năng nhạy bén với diễn biến thị trường lương thực của Ban lãnh đạo nên doanh nghiệp sớm phát triển
mạnh mẽ và uy tín ngày được nâng cao. Thị trường chủ yếu là trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Tuy nhiên, thời gian tới doanh nghiệp sẽ mở rộng thị trường ở nhiều nơi trong cả nước. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cũng sẽ tăng cường các phương tiện và hệ thống trang thiết bị, dây chuyền sản xuất tiến bộ hơn để làm sao nâng cao hơn nữa chất
lượng sản phẩm gạo tốt nhất để cung cấp cho khách hàng.
2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Sản phẩm của doanh nghiệp
-Sản phẩm Gạo:
+Gạo Thơm Mỹ +Gạo Tài Nguyên +Gạo Bụi Sữa +Gạo Thơm Lài +Gạo Hàm Châu
-Sản phẩm Nếp: +Nếp Trắng -Sản phẩm Tấm: +Tấm Loại 1 +Tấm Loại 2 -Sản phẩm Cám: +Cám
2.1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
DNTN Hứa Ngọc Lợi là thuộc loại hình sản xuất, thương mại. Sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và bán ra thị trường là Gạo, Nếp, Tấm, Cám. Đây là những mặt hàng thiết yếu nên hoạt động sản xuất và tiêu thụ được diễn ra thường xuyên và liên tục.
Doanh nghiệp thu mua lúa từ các vựa lúa, nhà máy, thương lái hoặc đến tận ruộng nông dân để mua sau đó về xay ra gạo và lau bóng để đảm bảo đạt được tiêu chuẩn, yêu cầu của thị trường.
Q trình sản xuất như sau:
Khi có lệnh sản xuất các công nhân đổ nguyên liệu (lúa khô) vào hộc chứa lúa
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 41
Để quá trình sản xuất đạt hiệu quả an toàn tổ máy cần chuẩn bị về máy móc,
thiết bị và đồ dùng an toàn lao động. Quá trình vận hành gắn liền với quá trình đưa
nguyên liệu vào để quá trình sản xuất được liên tục qua nhiều công đoạn.
Sau khi máy hoạt động, lúa đã qua giai đoạn 1 thành gạo do đã được bốc vỏ
chấu phía ngoài ra, gạo này gọi là gạo lứt. Tiếp theo gạo này sẽ được làm sạch để loại bỏ tạp chất lúc này gạo lứt sẽ thành gạo trắng. Mức độ làm sạch tùy thuộc vào độ ẩm của gạo. Lớp vỏ tạp chất này còn được gọi là cám.
Bước cuối cùng là gạo được qua máy lau bóng tại đây sương sẽ được phun ra
làm bóng gạo. Sau đó tách tấm 1, tấm 2 ra khỏi gạo thành phẩm.
Sơ đồ sản xuất
Đưa lúa GĐ 1 Bốc bỏ lớp
Sản xuất tạp chất (Cám)
Lau bóng
Hình 2.1: Sơ đồ sản xuất thành phẩm tại DNTN Hứa Ngọc Lợi
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức tại DNTN Hứa Ngọc Lợi
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phịng ban
CHỦ DOANH NGHIỆP PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT Gạo thành Tấm 2 Hộc chứa lúa Gạo lứt Gạo trắng Tấm 1 Gạo thành phẩm Tấm 2
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 42
Chủ doanh nghiệp:
Là người điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm chung về các hoạt động sản
xuất kinh doanh theo đúng quy định và điều lệ của doanh nghiệp. Xây dựng các chiến
lược định hướng về sản xuất kinh doanh của đơn vị. Chỉ đạo trực tiếp và phân cơng
nhiệm vụ từ các phịng ban cho đến các phân xưởng sản xuất. Trực tiếp xét duyệt và phê chuẩn các loại báo cáo, hợp đồng. Trình các báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính cho cơ quan quản lý. Ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cho thôi việc, khen thưởng, kỷ luật theo quy định chung.
Phịng kế tốn
Giúp chủ doanh nghiệp quản lý kinh tế doanh nghiệp, thực hiện tốt chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước. Tổ chức hạch toán, ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp, phản ánh tình hình thu chi tài chính, tình hình về vốn, nguồn vốn, công nợ, doanh thu, vật tư lưu trữ, hàng hố tồn kho… phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng pháp luật về kế toán và thống kê của Nhà nước. Nghiên cứu và đề xuất với chủ doanh nghiệp các quy định về thu chi tài chính trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu sử dụng vốn hợp lý.
Phòng kho
Dự trữ và bảo quản hàng tồn kho, phân phối đầy đủ kịp thời số lượng. Quản lý tồn bộ hàng hố, thực hiện công tác nhập hàng của các đơn vị khác.
Phân xưởng sản xuất
Quản lý nhà xưởng, máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ, vật tư, ngun liệu, vật liệu, phục vụ sản xuất tại phân xưởng. Quản lý điều hành nhân viên trong quá trình sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp
2.1.4.1 Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn
Bộ máy kế tốn có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện, kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập trung, xử lý về phịng kế tốn. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, kinh doanh, quy mơ và trình độ tin học của DN,
nên DN đã lựa chọn bộ máy kế tốn đơn giản tổ chức theo hình thức tập trung.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 43
2.1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Hình 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại DNTN Hứa Ngọc Lợi
2.1.4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phân kế toán Kế tốn trưởng
Kế tốn trưởng có nhiệm vụ và trách nhiệm giúp chủ doanh nghiệp tổ chức, chỉ
đạo tồn bộ cơng tác kế toán và hạch toán theo chế độ quản lý hiện hành. Kế toán trưởng hướng dẫn cho từng nhân viên kế toán thực hiện theo phần hành kế tốn được
phân cơng.
Sau mỗi kỳ kế tốn, kế tốn trưởng phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá
đúng thực trạng của doanh nghiệp, tìm nguyên nhân yếu kém và đề xuất giải pháp phát huy điểm mạnh để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Kế tốn thanh tốn, cơng nợ
Hằng ngày theo dõi thu, chi vốn bằng tiền và theo dõi thu, chi tạm ứng, theo dõi thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho CBCNV, theo dõi tình hình chi mua nguyên vật liệu.
Ngồi ra, cịn phải theo dõi TGNH, công nợ khách hàng, nhà cung cấp, chịu trách nhiệm thanh toán bằng TGNH. Lập hồ sơ vay vốn, xem xét các khoản vay đến hạn để kịp thời thanh toán.
Theo dõi tình hình cơng nợ mua bán hàng hóa, nợ phải thu, phải trả nhà cung cấp, phải trả khác bằng tiền mặt. Đối chiếu tình hình cơng nợ giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp.
Kế toán kho KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN THANH TỐN, CƠNG NỢ KẾ TOÁN KHO KẾ TỐN HÀNG HĨA THỦ QUỸ
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 44
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho tiến hành ghi vào sổ chi tiết mua hàng, bán hàng. Cuối tháng lập báo cáo tổng hợp tài khoản chuyển cho bộ phận kế toán thanh tốn, cơng nợ để đối chiếu.
Kế toán hàng hoá
Hằng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để nhập kho hàng hố, tính giá hàng hố bán ra, chi tiết cho từng lơ hàng hố, tên hàng hố. Cuối tháng, đối chiếu sổ nhập, xuất, tồn với bộ phận kho. Đồng thời, gửi bảng nhập xuất tồn cho kế toán trưởng
đối chiếu.
Thủ Quỹ
Giữ tiền mặt tại doanh nghiệp, căn cứ vào phiếu thu, chi để chi tiền mặt và kiểm tra số tiền giao nhận, ghi sổ quỹ. Đối chiếu tiền mặt tại quỹ với sổ sách trước khi niêm phong.
2.1.4.3 Chính sách kế toán được áp dụng tại doanh nghiệp
2.1.4.3.1 Các loại chứng từ sử dụng
Doanh nghiệp sử dụng hệ thống chứng từ Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
-Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn GTGT, lệnh chi, giấy báo nợ, giấy báo có, giấy
đề nghị tạm ứng, giấy thanh tốn tạm ứng, bản kiểm kê quỹ…
2.1.4.3.2 Trình tự ghi chép và xử lý chứng từ
Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế tốn Sổ Nhật ký chung là loại sổ kế toán tổng hợp dùng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, theo quan hệ đối ứng tài khoản phục vụ cho việc ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Sổ Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế
tài chính điều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế tốn của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái.
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 45
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN
THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG
Ghi chú
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình 2.4: Sơ đồ hình thức Nhật ký chung tại DNTN Hứa Ngọc Lợi
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi
trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật Ký Chung Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết CHỨNG TỪ GỐC
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 46
liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát
sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Quy trình kế tốn máy tính:
Ghi chú
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình 2.5: Sơ đồ kế tốn máy tính tại DNTN Hứa Ngọc Lợi
2.1.4.4 Hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống tài khoản được áp dụng tại doanh nghiệp
2.1.4.4.1 Hệ thống sổ sách kế toán tại doanh nghiệp
Sổ nhật ký chung Sổ cái
Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt Sổ tiền gửi ngân hàng
Phần mềm kế toán MISA MÁY VI TÍNH Chứng từ Kế Tốn Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ Kế Toán Sổ Nhật Ký Chung Các Sổ Chi Tiết
Báo Cáo Tài Chính
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 47
Sổ chi tiết các tài khoản …
2.1.4.4.2 Hệ thống tài khoản áp dụng tại doanh nghiệp
-Kế toán sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính và quyết định sửa đổi bổ sung số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính ban hành.
-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc là ngày 31/12 hằng năm -Phương pháp nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
-Phương pháp khấu hao: Phương pháp đường thẳng -Phương pháp tính giá thành: Phương pháp hệ số
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
-Phương pháp tính giá vật liệu xuất: Bình quân gia quyền mỗi lần nhập
2.1.5 Đánh giá chung về DNTN Hứa Ngọc Lợi (ĐVT: Tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng kế toán Doanh nghiệp năm 2011 và năm 2012)
Bảng 2.1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 2 năm 2011-2012
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
Mức Tỷ lệ %
Tổng Doanh Thu 3,69 4,89 1,2 1,33
Tổng Chi Phí 1,85 3,02 1,17 1,63
Lợi Nhuận Sau Thuế 1,38 1,40 0,02 1,01
0 1 2 3 4 5 Năm 2011 Năm 2012 Doanh Thu Chi Phí Lợi Nhuận Tỷ đồng
Hình 2.6: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Hứa Ngọc Lợi năm 2011-2012
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Nam SVTH: Hồng Ngọc Phương Ái
Trang 48
Dựa vào Bảng 2.1 và Hình 2.6 ta có thể thấy Doanh thu năm 2012 tăng hơn
so với năm 2011 cụ thể tăng 1,2 tỷ đồng tương đương 1,33%. Bên cạnh, doanh thu thì
chi phí năm 2012 cũng tăng rất cao so với năm 2011 cụ thể tăng 1,17 tỷ đồng tương đương 1,63%. Từ đó cho thấy lợi nhuận năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 tuy nhiên nó tăng ít là con số khơng khả quan chỉ tăng 0,02 tỷ đồng tương đương 1,01%.
Đây là 1 con số tăng nhưng doanh nghiệp không nên chủ quan vì so với doanh thu tăng ở mức cao mà lợi nhuận chỉ tăng ở mức thấp đánh giá hiệu quả kinh doanh chưa tốt. Có thể là do chi phí ngun vật liệu đầu vào, chi phí lao động tăng giá và ảnh hướng chung của khủng hoảng kinh tế. Doanh nghiệp cần sớm có biện pháp khắc phục.
2.1.5.1 Thuận lợi
-Doanh nghiệp nằm gần khu công nghiệp An Nghiệp, nơi đây cơ sở hạ tầng
tương đối mạnh, là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp của tỉnh Sóc Trăng. Mặt
khác, doanh nghiệp nằm tiếp giáp với đường quốc lộ 1A, rất thuận lợi cho việc mua
bán trao đổi hàng hóa cũng như việc luân chuyển hàng hóa bằng đường bộ cũng như