Phân tích ma trận SWOT về phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch sinh thái Tràng An

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch tràng an, ninh bình (Trang 38 - 40)

thái Tràng An

1. Điểm mạnh (Strengths) 2. Điểm yếu (Weaknesses)

S1: Ở vị trí thuận lợi, cách quốc lộ 1A 7km

về phía Đơng, cách Hà Nội hơn 90 km về phía Nam, nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch đồng bằng sông Hồng

S2: Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú,

rất thích hợp với việc phát triển nhiều sản phẩm DLST

S3: Tập trung nhiều loại tài nguyên du lịch

nhân văn tiêu biểu cho du lịch Ninh Bình

S4: Nguồn lao động dồi dào, nhất là nữ S5: Môi trường tự nhiên chưa bị ô nhiễm;

cảnh quan, cơng trình cơng cộng sạch sẽ, vệ sinh

S6: Môi trường xã hội thân thiện, an ninh trật

tự được đảm bảo

S7: Ý thức tự giác, kỉ luật của người lao

động tốt

S8: Các cơng trình được cấp giấy phép xây

dựng phù hợp

S9: CSHT-CSVC kỹ thuật đang được đầu tư

xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn DLST

S10: Quy hoạch khu du lịch sinh thái Tràng

An rõ ràng, phù hợp với đặc điểm của đối tượng quy hoạch và đảm bảo tính bền vững

W1: CSHT-CSVC kỹ thuật phục vụ du

lịch chưa hồn thiện, khách du lịch ít có cơ hội tiêu dùng các dịch vụ khác ngồi vé tham quan nên doanh thu từ du lịch cịn hạn chế

W2: Kinh nghiệm quản lý, tổ chức phát

triển du lịch của các đơn vị chủ quản cịn nhiều bất cập vì vậy hoạt động du lịch ở đây cịn mang tính chất tự phát

W3: Đội ngũ lao động thiếu chuyên môn

nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc

W4: Trình độ dân trí của địa phương còn

thấp, người dân thiếu vốn và kỹ năng làm du lịch

W5: Việc thu thập thơng tin của khách

du lịch cịn nhiều bất cập nên khó xác định thị trường mục tiêu của Tràng An

W6: Chất lượng sản phẩm du lịch chưa

cao, các dịch vụ nghèo nàn, chất lượng thấp

W7: Chưa có chương trình hoạt động cụ

thể nên hiệu quả du lịch cịn hạn chế

W8: Cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch

trong phát triển du lịch mức

3. Cơ hội (Oppotunities) 4. Thách thức (Threats)

O1: DLST đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam và ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp xã hội

O2: Du lịch được xác định là ngành kinh tế

mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Ninh Bình

O3: DLST là một trong hai loại hình du lịch

làm nên sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh, trong đó Tràng An là khu du lịch trọng điểm trong chiến lược phát triển này

O4: Thu nhập và thời gian rỗi của người dân

ngày càng cao

O5: Được sự quan tâm đầu tư của Chính

phủ, của tỉnh và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn

O6: Được sự chú ý, quan tâm của rất nhiều

các vị lãnh đạo Đảng và Nhà Nước, các nhà khoa học, các nhà báo, khách du lịch, …

O7: Gần thị trường lao động dồi dào: Hà Nội

và các tỉnh phụ cận

O8: Việc thành lập ban quản lý Quần thể

Danh thắng Tràng An góp phần thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, xúc tiến, quảng bá,… một cách bài bản và khoa học hơn.

O9: Tràng An hiện là đại diện của Việt Nam

ứng cử di sản thiên nhiên thế giới

T1: Phát triển du lịch làm sao phải đảm

bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội và bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái nơi đây

T2: Khó khăn trong việc thu hút cộng

đồng dân cư địa phương tham gia tích cực và hiệu quả hơn vào hoạt động du lịch

T3: Chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thời

tiết

T4: Phải cạnh tranh với các khu, điểm

DLST khác trong tỉnh như: Tam Cốc – Bích Động, VQG Cúc Phương, khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long,…

T5: Phần lớn khách đi tham quan trong

ngày, khó khăn trong việc thu hút khách du lịch lưu trú qua đêm tại đây

T6: Cần đầu tư lớn và liên tục

Kết hợp giữa điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức chúng ta có những ý kiến, đề xuất như sau:

Chỉ tiêu 1. Điểm mạnh (Strengths) 2. Điểm yếu (Weaknesses)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch tràng an, ninh bình (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w