Việc tiến hành quy hoạch chi tiết các tiểu vùng khai thác và cắm mốc tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ và xử lý vi phạm trong KT, giải quyết tranh chấp...
Thứ hai, xây dựng năng lực cho cán bộ và hội viên. Đây là một trong
những hoạt động quan trọng, chi hội nghề cá Giang Xuân đã phối hợp với các dự án ĐQL và chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức tập huấn năng cao năng lực nhận thức quản lý ni trồng, KT vệ sinh đầm phá, cơng tác phịng chống bão lụt, cứu nạn cứu hộ, vệ sinh an toàn thực phẩm...cho cán bộ BCH và hội viên giúp cộng đồng nâng cao nhận thức và ý thức bảo vệ mơi trường và tài ngun đầm phá từ đó giúp cải thiện đời sống.
Trong năm 2010 BCH hội đã được nhóm nghiên cứu của trường đại học Nơng Lâm Huế tập huấn về nâng cao quản lý cộng đồng tại đầm phá. Những ý kiến tham gia thảo luận tích cực đã đi đến xây dựng 1 quy chế chung từ các ý kiến của hôi viên.
Thứ ba, xây dựng nội quy quy chế sử dụng tài nguyên. Các chi hội căn cứ vào điều lệ hội nghề cá Việt Nam, điều lệ hội nghề cá TTH và căn cứ vào điều kiện thực tại của cộng đồng để xây dựng điều lệ hội cho chi hội mình một cách cụ thể và chi tiết nhằm bảo vệ tốt nhất nguồn lợi thủy sản và các vấn đề về môi trường, giao thông thủy và quản lý thuế khai thác. Điều quan trọng nhất là cần đi đến đồng thuận và đảm bảo khách quan trong quá trình xây dựng điều lệ hội.
Tiến trình xây dựng quy chế của chi hội nghề cá Giang Xuân gồm có bốn bước: