Thay đổi cơ cấu thu nhập của hộ từ 2008-

Một phần của tài liệu đánh giá mô hình đồng quản lý thủy sản đầm phá tại vinh giang, thừa thiên huế (Trang 50 - 52)

- Mức xử phạt đối với các lần vi phạm và lỗi vi phạm

4.7. Thay đổi cơ cấu thu nhập của hộ từ 2008-

Bảng 14: Cơ cấu thu nhập của hộ từ 2008-2010

Chỉ tiêu Năm 2010 N=60 Năm 2009 N=60 Năm 2008 N=60 Thu nhập từ KTTS /hộ/năm 41 41,7 41,5 Thu nhập từ NTTS /hộ/năm 10 7,8 6,5 Thu nhập khác /hộ/năm 2,9 3,6 3,9 Bình quân tổng thu nhập/hộ/năm 53,9 53,1 51,9 Thu nhập TB/khẩu/năm 10,45 10,35 10,36

(Nguồn: Phỏng vấn hộ thơn Nghi Xn, 2011)

Qua bảng 14 ta có thể nhận thấy một trong ba nguồn thu nhập chính của cộng đồng nơi đây vẫn là nguồn thu từ khai thác thủy sản khai thác thủy sản.

hoạt động KTTS và thu nhập khác (thợ mộc, thợ nề, làm th, bn bán...) đều có xu hướng giảm trong khi đó bình qn thu nhập của hộ có xu hướng tăng từ 51.9 Tr.đ vào năm 2008 đến 53.9 Tr.đ vào năm 2010 đó là nhờ sự thay đổi tích cực của nguồn thu từ hoạt động nuôi trồng thủy sản, từ năm 2008 đến nay nhờ thay đổi hình thức nuôi từ chuyên tôm sang nuôi xen ghép nên không những giảm sự ô nhiễm mơi trường nước cho đầm phá mà cịn đem lại lợi nhuận cho người dân, tuy thu nhập từ NTTS không lớn nhưng đã phần nào góp phần vào xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Hoạt động KTTS là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho người dân nơi đây nhưng do hiện nay tình trạng khai thác ồ ạt dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên và làm thu nhập từ nguồn thu này của các hộ đang có xu hướng giảm, từ khi thành lập chi hội đã có những điều chỉnh và tăng cường các hoạt động bảo vệ tài nguyên như xây dựng bãi giống bãi đẻ, tuần tra bảo vệ, quy hoạch các tiểu vùng khai thác,... giúp cải thiện chất lượng tài nguyên nhưng vì mới đi vào hoạt động nên mức độ cải thiện chưa được thể hiện rõ. Nhìn chung so với xu hướng mất giá của thị trường hiện nay thì việc tăng tổng thu nhập của hộ như vậy còn là quá chậm, đời sống của người dân vẫn cịn nhiều khó khăn. Các hộ ở đây hầu hết là tham gia hoạt động ngư ngiệp, nguồn thu khác thì chủ yếu là làm nghề phụ trong xã, trợ cấp, đi làm ăn xa, buôn bán nhỏ lẻ. Theo như người dân cho biết: “...Cơng việc phụ thì dăm bữa nữa tháng mới có một lần,

con cái đi làm ăn xa thì làm vừa nó tiêu thơi chứ khơng có gửi về...” nên

nguồn thu nhập của hộ từ các nguồn này khơng đáng kể và đang có xu hướng giảm. Hiện nay thì chi hội đã tiến hành giải tỏa nò sáo và cấm một số nghề khai thác hủy diệt nhưng chưa có các hoạt động chuyển đổi nghề cho các hộ này nên nguồn thu chủ yếu vẫn dựa vào đầm phá.

PHẦN 5

Một phần của tài liệu đánh giá mô hình đồng quản lý thủy sản đầm phá tại vinh giang, thừa thiên huế (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w