- Mức xử phạt đối với các lần vi phạm và lỗi vi phạm
4.6.4. Kết quả hoat động KT thủy sản qua các năm
Do sự biến động về loại hình và số lượng ngư cụ nên sản lượng khai thác và thu nhập của hộ cũng có sự thay đổi được thể hiện ở bảng 9:
Chỉ tiêu ĐVT Nò sáo Lừ Lưới 2008 2010 2008 2010 200 8 2010 Sản lượng khai thác/hộ/ngày Kg 1,5 1,1 1,7 1,2 1,1 1,5 Thu nhập/hộ/ngày Ngàn đồng 115 84 124,6 100,2 43 50
(Nguồn: Phỏng vấn hộ thôn Nghi Xuân, 2011)
Qua số liệu điều tra cho thấy sản lượng khai thác và thu nhập đều có xu hướng giảm do càng ngày việc quản lý kích cỡ các ngư cụ càng khắt khe hơn và sự thay đổi của môi trường nên hầu hết các lồi đều giảm,tuy giá cả có tăng nhưng thu nhập/hộ thì vẫn giảm đáng kể so với năm 2008. Hiện tại thì các hộ khai thác bằng lưới đã chuyển sang đánh bắt bằng lừ do sản lượng khai thác cao và công lao động làm lừ thì ít hơn lưới, các hộ dùng lưới thì thường có kèm theo KTCĐ bằng nị sáo, sản lượng khai thác bằng lưới 2010 có tăng so với năm 2008 nhưng ít hơn so với lừ và sáo.
Nghề lừ là nghề KTDĐ tuy thời gian khai thác của nghề lừ trong năm nhiều nhưng sản lượng đánh bắt được của các hộ chuyên lừ thì thấp hơn so với các hộ khai thác bằng nò sáo kèm theo lừ. Tùy theo mùa vụ, sản lượng đánh bắt tính trung bình trên một hộ trong một đêm có sự thay đổi.
- Vào vụ chính, từ tháng 6 đến tháng 10 sản lượng đánh bắt được là: Các loại tơm: 1,5kg/hộ/đêm, các loại cá: 1kg/hộ/đêm.
- Vào vụ có sản lượng đánh bắt trung bình, từ tháng 3 đến tháng 5: Các loại tôm: 1kg/hộ/đêm. các loại cá: 1kg/hộ/đêm.
- Vào vụ có sản lượng đánh bắt thấp, từ tháng 11 đến hết tháng 2 năm sau: Các loại tôm: 0,5 kg/hộ/đêm các loại cá: 0,5 kg/hộ/đêm.
Riêng đối với cua thì có sản lượng đánh bắt khá cao vào tháng 5 và tháng 1, vào hai tháng này trung bình đánh bắt được khoảng 10 con/hộ/đêm. Theo người dân ở đây, thì cua này được dùng để làm giống và tính trung bình thì khoảng 70 con cua này mới được 1 kg, mỗi con bán được 5000đ. Còn vào các tháng cịn lại thì sản lượng cua đánh bắt được khơng đáng kể. Trung bình lại tất cả các lồi thì sản lượng khai thác bằng lừ/ngày/hộ khoảng 1,2 kg vào năm 2010 ít hơn nhiều so với năm 2008 là 1,7kg do chất lượng lừ ngày càng giảm và hư hỏng nhiều.
Hiện tại chi hội đã có quy hoạch lại nị sáo và mở rộng thủy đạo nhưng tài nguyên chưa kịp phát triển và năm vừa qua không có bão nên sản lượng khai thác bằng nị sáo cũng giảm đáng kể. Một phần là do sản lượng khai thác giảm và một phần thì thu nhập cịn dựa vào các lồi có giá trị cao như cá dìa, tơm đất, cua càng xanh... khi các lồi này giảm mạnh kéo theo thu nhập bình quân năm 2010 giảm sút hơn so với năm 2008. Người dân đều cho rằng sự xuất hiện của cửa biển Tư Hiền làm cho hệ sinh thái trong đầm phá thay đổi rất lớn. Thành phần lồi có sự biến đổi lớn. Cụ thể, loài cá dầy trước năm 1999 xuất hiện rất nhiều với sản lượng đánh bắt lớn có khi lên đến 70 – 80 kg/trộ sáo/ ngày đêm nhưng hiện nay cịn rất ít. Thay vào đó là cá ong xuất hiện nhiều, chiếm tới 50 % tổng sản lượng khai thác được của nò sáo. Sự xâm nhập của nước mặn làm cho chi phí làm nị sáo tăng lên, do xuất hiện loại Bọ hà phá hoại nò sáo làm cho nò sáo nhanh hư hỏng nên kéo theo sản lượng đánh bắt giảm.