.1Môi trường kinh tế

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần việt hưng đến năm 2015 (Trang 75 - 78)

Theo các chuyên gia thuộc ngân hàng Goldman Sachs của Mỹ, năm 2013 sẽ là một năm sáng sủa hơn đối với nền kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu sẽ tiếp tục gây ra những trở ngại, nhưng bù lại kinh tế Mỹ sẽ phục hồi tốt hơn (tăng trưởng quanh ngưỡng 2%), kinh tế Trung Quốc sẽ dần ổn định (tăng trưởng trên 8%). Tại Mỹ thị trường nhà đất và việc làm sẽ có thêm những bước hồi phục; căng thẳng về nguồn cung năng lượng toàn cầu sẽ được giải tỏa; các nền kinh tế, nhất là các nền kinh tế phát triển, sẽ có cơ hội để tăng trưởng mạnh hơn. Các ngân hàng trung ương lớn hàng đầu thế giới như Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), ECB, Ngân

hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ)

sẽ tiếp tục duy trì lãi suất thấp để kích thích tăng trưởng. Những căng thẳng về nguồn cung nhiên liệu sẽ bắt đầu giảm trong năm 2013 nhờ Mỹ tăng cường sản xuất

dầu lửa, cũng như việc khơi thông ách tắc trong hệ thống đường ống dẫn dầu của

thế giới, nhờ đó giá dầu lửa sẽ ổn định ở mức 80-90 USD/thùng. Tuy nhiên, trong khu vực đồng Euro, sự khác biệt về tăng trưởng kinh tế giữa các nước chủ chốt (Đức) với các nước bị ngập nợ (Tây Ban Nha, Hy Lạp..) ngày càng sâu sắc. Do vậy tăng trưởng của khu vực này sẽ thấp.Trên cơ sở những phân tích trên mà Goldman Sachs dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2013 sẽ ở mức 3,3%.

Theo dự báo của chuyên gia kinh tế Mỹ Nourel Roubini trong một Hội nghị SALT thì 4 vấn đề chính của nền kinh tế tồn cầu là sự suy thoái của kinh tế Mỹ, sự tan rã của châu Âu, cuộc xung đột quân sự tại Iran và sự xuống dốc của các thị trường mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc, đều sẽ xảy ra cùng một lúc và tạo thành cơn bão. Ông cho rằng, tình hình tài chính của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và nhiều nước châu Âu khác sẽ lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu và Hy Lạp sẽ là nước đầu tiên rời khỏi Eurozone, còn Tây Ban Nha cuối năm 2012 sẽ mất quyền tham gia thị trường vốn cho đến khi tái cấu trúc được khoản nợ. Đối với kinh tế Mỹ, thị trường chứng

khoán sẽ rơi vào suy thoái hơn nữa. Do vậy, mà ông cho rằng “Tăng trưởng kinh tế

toàn cầu sẽ ở mức dưới 2%, tỷ lệ thất nghiệp cao, việc làm mới nhỏ giọt. Điều đó sẽ khiến tình hình tồi tệ hơn”.

Đối với kinh tế Việt Nam 2013 cũng có nhiều dự báo của các tổ chức và chuyên gia trong nước và nước ngoài. Vào tháng 10/2012, tại buổi họp báo công bố báo cáo triển vọng Phát triển châu Á 2012, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức khoảng 5,7%, lạm phát trung bình 9,4%, cao hơn so với năm 2012 (năm 2012 lần lượt là 5,4% và 9,1%), bởi giá lương thực toàn cầu tăng cao, lượng cầu trong nước tăng và chính sách tài khóa có thể được nới lỏng.

Ta nhận thấy nên kinh tế tuy đang từng bước phục hồi nhưng vẫn còng rất chậm,

việc xuất khNu của công ty qua thị trường Mỹ đang giảm xuống do khủng hoảng kinh tế, chính phủ Mỹ tăng thuế thu nhập cá nhân khiến cho sức mua trong nước giảm xuống. Trong khi đó cịn có một số thị trường tiềm năng như Canada, hay một số thị trường tại châu Á như Hong kong và Đài Loan.

2.3.1.2Mơi trường chính trị, luật pháp.

Kể từ sau khi tiến hành đổi mới và mở cửa, Chính Phủ Việt nam đã rất cố gắng đưa ra những chính sách vĩ mơ có tác dụng tích cực trong định hướng và điều tiết nền kinh tế nói chung, cũng như xây dựng và hồn thiện khung pháp lý phù hợp với bối cảnh trong nước và thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khNu, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và đặc biệt là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hố... Khơng thể phủ nhận những thành tựu của những chính sách này trong cơng cuộc cải tổ lại nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan liêu bao cấp trước kia sang nền kinh tế với cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, đưa Việt nam lên một vị thế mới trên trường quốc tế, được tôn trọng và được quan tâm hơn.

Chính trị trên thế giới đang có những biến động bất ổn, khi mốt số nước sãn sàng có

dân có được cải thiện hya khơng. Điển hình nhất là gần đây có một vụ khủng bố xảy ra tại Mỹ là vụ khủng bố đánh bom tại Boston.

Cùng với đó là luật pháp đang dần có nhiều sự thay đổi, khi nhà nước ta đang cố gắng giảm nhẹ một số luật được cho là phiền phức. Và luật pháp thế giới cũng ln có những điều chỉnh hợp lý để kích thích và dẽ dàng hơn cho các công ty, doanh nghiệp. Đây là những vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khNu buộc phải nắm vững và tuân theo một cách vơ điều kiện. Vì nó thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo mỗi nước, sự thống nhất chung của Quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của các tầng lớp trong xã hội, lợi ích của các nước trên thương trường Quốc tế. Hoạt động nhập khNu được tiến hành giữa các chủ thể các Quốc gia khác nhau. Bởi vậy, nó chịu sự tác động của các chính sách, chế độ, luật pháp của các quốc gia đó. Chẳng hạn như tự sửa đổi thực hiện, sửa đổi luật pháp quốc gia hay sự thực hiện

thay đổi chính sách thuế ưu đãi của một nước hay một nhóm nước, điều đó khơng

những chỉ ảnh hưởng đến nước đó mà cịn ảnh hưởng đến các nước có quan hệ kinh

tế xã hội với những nước đó. Đồng thời, hoạt động xuất nhập khNu phải nhất định

tuân theo những quy định luật pháp Quốc tế chung. Luật pháp quốc tế buộc các nước vì lợi ích chung phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong hoạt động của mình trong hoạt động nhập khNu, do đó tạo nên sự tin tưởng cũng như hiệu quả cao trong hoạt động này.

2.3.1.3Môi trường công nghệ khoa học.

Hiện nay, có rất nhiều cơng nghệ tiên tiến ra đời tạo cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành cơng nghiệp nói chungvà kinh doanh xuất nhập khNu nói riêng. Khoa học công nghệ tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khNu của doanh nghiệp, thông qua tác động vào các lĩnh vực bưu chính viễn thơng, vận tải hàng hố, cơng nghệ ngân hàng... Ví dụ: nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thơng mà các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex, fax...giảm bớt chi phí đi lại. Hơn nữa, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng nắm bắt được những thơng tin mới nhất về thị trường.... Ngược lại nếu quốc gia

không nắm bắt, cập nhật những công nghệ tiên tiến hiện đại áp dụng vào sản xuất thì sẽ có nguy cơ tụt hậu. Những cơng nghệ tiên tiến ra đời càng đNy khoảng cách giữa các quốc gia đi xa hơn.

Ngồi ra, khơng thể phủ nhận một điều rằng, việc nhập khNu thiết bị tồn bộ sẽ khơng thể thực hiện nếu thiếu vốn, mà một phần của nguồn vốn đó khơng từ đâu khác mà chính là từ lợi nhuận thu từ xuất khNu. Mối quan hệ giữa xuất khNu và nhập khNu là mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời. Xuất khNu để tạo vốn cho

nhập khNu và nhập khNu nhằm góp phần nâng cao trình độ của lực lượng sản xuất,

hỗ trợ và đNy mạnh cho xuất khNu. Vì thế, nếu thiết bị tồn bộ được nhập khNu về khơng được đánh giá đúng và sử dụng một cách có hiệu quả thì sẽ kìm hãm sự phát triển và gây lãng phí cho nền kinh tế. Do vậy, việc có những chính sách đồng bộ và đúng đắn để giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả xuất khNu cũng là yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng tích cực tới nhập khNu nói chung và nhập khNu thiết bị tồn bộ nói riêng, sao cho trong một tương lai không xa, Việt nam sẽ không cần phải vay

vốn nước ngồi cũng như trơng vào viện trợ nước ngồi để nhập khâủ thiết bị và

công nghệ trên thị trường quốc tế.

2.3.2Các nhân tố môi trường vi mô.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần việt hưng đến năm 2015 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)