.2 SWOT của Công ty Cổ phần Việt Hưng

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần việt hưng đến năm 2015 (Trang 92 - 103)

S1,2,3,4,5 + T4 Chiến lược hội nhập về phía sau

S1,2,3,4,5 + T5 Chiến lược hội nhập chiều ngang

W1 + O2,3,5 Chiến lược phát triển sản phNm và giảm chi phí đầu vào W5 + O1,3,4 Chiến lược đa dạng hóa

đồng tâm

W2,3,4, + T1,2,3,4,5 Chiến lược thu hẹp hoạt động

S5: Ban lãnh đạo có kinh nghiệm có tầm nhìn xa và đầy nhiệt huyết với cơng việc ln đồn kết tận tâm hướng đến sự tồn tại cũng như sự phát triển ngày càng bền vững của cơng ty.

W3: Cơng ty vẫn chưa có cơ hội tiếp cận để học hỏi kinh nghiệm dẫn đến dễ lạc hậu về mặt kỹ thuật.

W2: Khơng cịn nguồn vốn từ ngân sách như thời bao cấp

W1: Chi phí đầu vào ngày càng gia tăng

đNy giá thành sản phNm đầu ra lên cao

Cơ hội (O) Đe dọa (T)

Kết hợp ST Kết hợp SO

O1: Nhu cầu tại các thị trường tiềm năng ngày càng tăng trưởng

O2: Cơ hội trở thành thành viên của chuỗi cung ứng dệt may ASEAN (SAFSA) thì ngành dệt may sẽ không phải lo lắng đến vấn đề nhập khNu nguyên vật liệu đầu vào

O5: Tham gia TPP, Việt Nam có thể tăng thị phần xuất khNu vào thị trường Mỹ

S3: Sản phNm của cơng ty có chất lượng cao được khách hàng trên thế giới ưa chuộng

S4: Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty được trang bị, đào tạo kỹ thuật chuyên môn vầ nghiệp vụ

O3: Gia nhập SAFSA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự liên kết giữa các khâu nhuộm, dệt, thiết kế, may và tiêu thụ sản phNm

O4: Thuế suất đối với dệt may Việt Nam vào thị trường EU có thể giảm xuống 0% và cịn thu hút được dòng đầu tư lớn của châu Âu vào ngành khi FTA Việt Nam-EU

được ký kết

T1: Kinh tế thế giới sẽ tiếp tục gặp khó khăn gây ảnh hưởng đến sản xuất của ngành dệt may

T2: Tình hình xuất khNu dệt may tai các thị trường chính của cơng ty chỉ tăng tương đối chậm và có xu hướng giảm T3: Sự chậm trễ trong công tác quản lý cũng như thay đổi các văn bản pháp luật, các nguyên tắc về thủ tục giấy tờ đã gây

khơng ít khó khăn, cản trở cho sự phát triển của cơng ty.

T4: Giá đơn hàng từ nước ngoài hầu như khơng tăng trong khi chi phí đầu vào ngày càng tăng

Điểm mạnh (S)

W4: Lực lượng lao động bị thiếu hụt, luôn biến động, không ổn định cũng là vấn đề khó khăn khách quan ngồi tầm kiểm sốt của cơng ty

W5: Mặt hàng xuất khNu cịn chưa đa dạng hóa và chưa đổng đều về sản lượng

SWOT

T5: Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, đặc biệt là hàng may mặc của Trung Quốc

Điểm yếu (W) Kết hợp WO Kết hợp WT

S1: Cơng ty có kinh nghiệm trong việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đảm nhận gia cơng theo những đơn đặt

hàng có yêu cầu kỹ thuật cao và mức độ phức tạp cao một cách tốt nhất S2: Công ty đã tạo được nhiều uy tín với khách hàng và tạo mối quan hệ làm

ăn lâu dài với đối tác

S1,2,3,4,5 + T2 Chiến lược hội nhập về phía trước

S2,3,4,5 + O1,3,4,5 Chiến lược thâm nhập thị trường

S1,2,3,4,5 + O1,3,4 Chiến lược phát triển thị trường

Từ bảng trên ta nhận thấy các chiến lược là hiệu quả nhất là: chiến lược thâm nhập thị trường, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược phát triển sản phNm và giảm chi phí đầu vào, và chiến lược hội nhập chiều ngang.

3.3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG 2013-2015

3.3.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản ph m và giảm chi phí đầu vào. Mục đích. Mục đích.

Nâng cao chất lượng của sản phNm để hướng tới kinh doanh sản xuất xuất khNu. Giúp cơng ty có thể cạnh tranh với các sản phNm của các công ty khác và các thị trường khác trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Giảm thiểu chi phí đầu vào tăng lợi nhuận cho công ty giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nội dung giải pháp.

− Cải thiện chất lượng sản phNm: kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu,

tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phNm cấp. Cần chú ý là nguyên liệu thường là bông, vải sợi là những hàng hóa dễ hút Nm nên dễ hư hỏng.

− Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về ngun phụ liệu, cơng nghệ,

quy trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật do bên đặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì,... Tn thủ đúng quy trình kiểm tra chất lượng trước khi xuất khNu.

− Đào tạo đội ngủ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, có chun mơn đảm bảo nâng cao năng xuất, giảm giá thành sản phNm tăng khả năng cạnh tranh.

− Chú trọng quan tâm đặc biệt và tổ chức xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu

mẫu mốt có quy mơ lớn. Bên cạnh đó cần hình thành một hệ thống cơ sở nghiên

cứu mẫu mốt trong từng doanh nghiệp để có thể vươn kịp các nước trong khu

vực.

− Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trang thiết bị hệ thống hiện đại, đồng bộ cho các cơ sở nghiên cứu sáng tác mẫu mốt một cách hệ thống và cung ứng

kịp thời để đảm bao cho sự tiếp cận nhanh nhất của người sáng tác với thế giới thời trang, mang lại hiệu quả cao hơn.

− Chăm lo, bồi dưỡng đào tạo đội ngủ cán bộ khoa học có trình độ chun môn,

chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mốt như các kỹ sư may mặc, họa sỹ đồ họa cũng như các chuyên gia trong công tác nghiêp cứu, giới thiệu mẫu mốt.

− Để công tác nghiên cứu mẫu mốt có thể triển khai được tốt, kế hoạch tài chính của doanh nghiệp phải dành một phần cho chi phí nghiên cứu sáng tác , thiết kế, chế thử mẫu mốt mới một cách thích đáng.

− Giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết, xây dựng một đội vận chuyển hàng hóa

để giảm thiểu chi phí thuê vận tải. Xây dựng và phát triển các xí nghiệp thực hiện sản xuất gần nhau để khơng phải tốn chi phí vận chuyển.

3.3.2.Phát triển thị trường xuất kh u. Mục đích. Mục đích.

Nhằm nâng cao mở rộng thị trường xuất khNu tăng sản lượng xuất khNu của công ty. Mở rộng thương hiệu của công ty đối với thị trường phát triển, nâng cao vị thế của công ty trên thị trường ngoài nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung giải pháp.

− Đảm bảo cung cấp nguyên liệu, công ty cần cố gắng nâng cao chất lượng sản phNm ngành dệt may đáp ứng yêu cầu của ngành may, tạo ta mối quan hệ qua lại mật thiệt giữa dệt và may. Có thể thành lập bộ phân chuyên trách nắm nhu cầu của các doanh nghiệp may để có xu hướng đNu tư và tổ chức sản xuất hợp lý. Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề nhãn môi trường cho sản phNm dệt.

− Kết hợp phát tiển sản xuất phụ liệu trong nước với việc tranh thủ đàm phán để dành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phNm may. Ước tính, phụ liệu chiếm 10 – 15% giá thành, có khi đến 25% giá thành sản phNm may nên

chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phNm may.

− Hợp tác liên kết, liên doanh hình thành mạng lưới phân phối kinh doanh sản

phNm mang thương hiệu, bản quyền của mình. Coi trọng việc xây dựng và đăng

ký, phát triển thương hiệu sản phNm của mình trên thị trường trong và ngoài nước.

− Tham gia các tổ chức, hiệp hội dệt may trong nước và quốc tế nhằm đNy mạnh

sự hợp tác, hỗ trợ trong sản xuất tiêu thụ sản phNm.

3.3.3.Thâm nhập thị trường. Mục đích. Mục đích.

Mở rộng thêm thị trường mới, mở ra các thị trường tiềm năng. Tăng lượng sản phNm xuất khNu nhưng vẫn giữ nguyên các thị trường cũ đang tiêu thụ sản phNm và giữ nguyên công nghệ hiện đại.

Nội dung giải pháp.

− Tiếp tục đổi mới công nghệ sản xuất. Đổi mới cơng nghệ có ý nghĩa then chốt,

chính nhờ thiết bị mới, công nghệ mới công ty mới có thể tạo ra những sản phNm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng của công ty.

− Giữ vũng và phát triền thị trường trong nước, đây là cơ sở để thâm nhập thị trường nước ngồi bằng thương hiệu của mình. Cơng ty ln phải cũng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhau.

− Hoàn thiện cơ chế tổ chức, đổi mới quản lý kinh doanh, đào tạo phát triển nhân lực theo hướng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty chú trọng nâng cao kiến thức Marketing, đàm phán cho nhân viên.

− Liên doanh liên kết, tìm hiểu kỹ đối tác trong và ngồi nước để liên doanh trong các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may, đặc biệt là nguyên liệu chính. Từ đó, cơng ty sẽ có nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuất khNu và nội địa.

− Tiến hành các biện pháp chống làm hàng nhái, hàng giả của công ty. Các biện pháp cụ thể là thông qua các cơ quan quyền lực chống lại việc làm hàng nhái giả công ty. Công ty đã cải tiến dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, chỉ rõ phân biệt hàng nào giả hàng thật.

3.3.4.Giải pháp chống bán phá giá. Mục đích. Mục đích.

Đảm bảo hàng hóa xuất khNu qua các nước nhập khNu được ổn định, tăng năng lực khả năng cạnh tranh trước một số nước xuất khNu hàng may mặc lớn trên thế giới. Mang lại hiệu quả kinh doanh xuất khNu cho công ty.

Nội dung giải pháp.

− Trang bị kiến thức về bản chất, đặc điểm, dấu hiệu và những vấn đề cơ bản nhất về kiện chống bán phá giá: Để làm đúng, trước hết doanh nghiệp cần hiểu đúng vấn đề.

− Thường xuyên nắm bắt thông tin về khả năng bị kiện chống bán phá giá tại thị trường liên quan: Biết trước sự việc để có đủ thời gian đối phó là đặc biệt cần thiết.

− Từng bước chuNn hóa hệ thống sổ sách kế tốn, lưu giữ tất cả các dữ liệu có thể làm bằng chứng chứng minh không bán phá giá: trong điều tra chống bán phá giá, các số liệu về sản xuất, bán hàng có yếu tố quyết định khả năng chứng minh của doanh nghiệp; và việc này nếu khơng có hệ thống từ trước thì lúc xảy ra vụ kiện khơng thể khắc phục được.

− Lưu ý đến các giải pháp thị trường nhằm tránh từ xa nguy cơ bị kiện (ví dụ chuyển hướng dần từ cạnh tranh bằng giá sang cạnh tranh bằng chất lượng; đa dạng hóa sản phNm và thị trường…).

− Liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và hiệp hội: một vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến tất cả các nhà sản xuất, xuất khNu mặt hàng liên quan sang một thị trường, vì vậy việc phịng tránh cũng như đối phó với các vụ kiện cần sự tham gia, liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, hiệp hội.

− Các doanh nghiệp cũng cần phối hợp tốt với các cơ quan quản lý để được cung cấp cho các thông tin về giá cả, về thị trường quốc tế thường xuyên.

3.3.5.Giả pháp xây dựng hệ thống marketing. Mục đích.

Nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường kinh doanh xuất khNu trong và ngoài nước. Hỗ trợ quảng bá thương hiệu. Phát triển khách hàng đối với hàng may mặc của công ty.

Nội dung giải pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Xây dựng bộ phận marketing, tuyển nhân viên marketing có trình độ và kinh nhiệm. Xây dựng mới liên kết giữa các phòng ban để hỗ trợ cho bộ phận marketing.

− Triển khai các nghiên cứu, và tìm hiểu thị trường để lựa chọn các chiến lược marketing phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn.

− Có sự chỉ đạo và quan tâm của ban lãnh đạo công ty để phát triển hệ thống marketing ngày một hoàn thiện hơn.

3.4.KIẾN NGHN

3.4.1.Kiến nghị cho hiệp hội may mặc.

tăng cường cung cấp và các thông tin về các thị trường một cách kịp thời nhất, nhất là các thông tin về chính sách nhập khNu, hàng rào kỹ thuật, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, các mẫu mốt đang thịnh hành ở thị trường nước ngồi, bên cạnh đó tiếp tục tổ

chức các hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp về ngành may Việt Nam tại các thị

trường xuất khNu và tiềm năng.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp may xuất khNutrong viêc tập hợp ý kiến, nguyện vọng và đề xuất các cơ chế, chính sách nhằm tạo lập môi trường xuất khNu ngày một thuận lợi hơn, đặc biệt là giúp các doanh nghiệp đấu tranh chống lại các biện pháp, rào cản thương mại mới tại các thị trường xuất khNu.

Củng cố nâng cao hiệu quả của việc liên kết thành chuỗi các doanh nghiệp may xuất khNu, tổ chức hướng dẫn cho các doanh nghiệp may xuất khNu, tổ chức hướng dẫn cho các doanh nghiệp may tham gia hội chợ hàng dệt may quốc tế.

3.4.2.Kiến nghị cho nhà nước.

Vai trò của các doanh nghiệp may xuất khNu trong những năm qua đã khẳng định

được tầm quan trọng đầu tàu của nó trong chiến lược cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là lĩnh vực xuất khNu đem lại nguôn ngoại tệ lớn cho đất nước vì thế mở rơng cho thị trường xuất khNu cho các doanh nghiệp may là hết sức cần thiết và phải có chiến lược trong dài hạn, muốn vậy nhà nước phải quan tâm và hộ trợ cho các doanh nghiệp may xuất khNu một cách thích đáng và trực tiếp ở đây là bộ thương mai.

Ban hành cách chính sách tín dụng giúp các doanh nghiệp may xuất khNu có thể vay vốn nhanh chóng với lãi xuất ưu đãi nhằm tăng năng lực sản xuất và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Chế độ thưởng vượt kim ngạch xuất khNu phải được thực hiện nghiêm túc và tiệt để hơn nữa để khuyến khích các doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khNu, tích cực tìm kiếm những khu vực thị trường xuất khNu mới.

Bộ thương mại cùng hiệp hội dệt may phối hợp để tổ chức các cuộc triển lãm, hội thảo ngành dệt may định kỳ nhằm giúp nên thường xuyên cập nhật và xử lý các thơng tin về thị trường nước ngồi một cách chính xác và kịp thời giúp các doanh nghiệp may không bị bỏ lỡ nhiều cơ hội xuất khNu cũng như né tránh được rủi ro trong công tác tâm nhập thị trường cua nước ngoài.

Nhà nước ngày càng ban hành nhiều cơ chế, chính sách thơng thống hơn giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các thị trường xuất khNu dễ dàng hơn. Vấn đề quan trọng là tự doanh nghiệp phải tự chủ động tìm kiếm và chinh phục thị trường, không nên thụ động chờ sẵn các đơn đặt hàng của đối tác và khi đó chiến lược mở rộng thị trường xuất khNu mới thực sự thành công và đạt hiệu quả kinh tế cao.

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích các số liệu thống kê, tìm hiểu các diễn biến đang diễn ra trên thị trường thế giới thấy được sản xuất hàng may mặc xuất khNu của cơng ty có rất nhiều cơ hội và thời cơ để phát triển.Tuy cịn gặp phải những khó khăn và trở ngại nhưng khả năng của ngành có thể vượt qua và mang lại nhiều lợi nhuận hơn trước. Trước những diễn biến phức tạp của nền kinh tế thế giới và sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt của các đối thủ khác làm ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khNu của cơng ty, hơn nữa Việt Nam vẫn cịn vướng vào con đường gia cơng chưa tự mình có được các sản phNm mang thương hiệu Việt trên thị trường thế giới làm cho doanh thu, lợi nhuận của ngành may mặc chưa xứng tầm với tiềm năng to lớn mà ngành có thể mang lại cho quốc gia.Trong tương lai sắp tới sự kết hợp chặt chẽ giữa doanh

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần việt hưng đến năm 2015 (Trang 92 - 103)