Các chỉ số tài chính 2009 2010 2011
I.Các chỉ số về khả năng
thanh toán:
- Khả năng thanh toán
hiện thời 1,57 1,53 1,65
- Khả năng thanh toán
nhanh 1,08 1,21 1,31 II. Các chỉ số về đòn cân nợ: 1.Nợ/Vốn toàn bộ 0,31 0,38 0,33 2.Nợ/ Vốn chủ sở hữu 0,44 0,61 0,50 III. Các chỉ số về hoạt động: 1.Vòng quay tồn kho 8,99 11,69 13,91 2.Vòng quay tài sản cố định 6,23 8,32 9,90 3.Kỳ thanh tốn bình qn 22,55 24,51 8,97 IV. Các chỉ số về doanh lợi:
1.Hệ số biên lợi nhuận gộp 0,61 0,63 0,65
2.Hệ số biên lợi nhuận
ròng 0,47 0,48 0,49
3.Doanh lợi/Vốn chủ sở
hữu 2,16 2,79 3,20
4.Doanh lợi/Vốn toàn bộ 1,50 1,73 2,13
V. Các chỉ số tăng
trưởng
1.Tăng trưởng doanh thu - 44,90 28,34
2.Tăng trưởng lợi nhuận - 48,50 31,70
Tính tốn từ số liệu của công ty Việt Hưng
Các chỉ số về khả năng thanh tốn của cơng ty tương đối ổn định qua các năm, khơng có chỉ số nào nhỏ hơn 1 chứng tỏ cơng ty có khả năng thanh tốn nợ cả trong
hiện thời lẫn thanh toán nhanh. Đây là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2013 – 2015 sắp tới.
Các chỉ số về đòn cân nợ của công ty tuy còn tương đối cao nhưng đang có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ mức nợ của công ty đang dần giảm xuống và khả năng chủ động nguồn vốn đang dần tăng. Có thể nói đây là một tín hiệu lặc quan đối với tình hình tài chính của cơng ty cơ phần Việt Hưng.
Các chỉ số về hoạt động của công ty trong đó có chỉ số vồng quay vốn và vòng
quay tài sản cố định tăng dần qua các năm cho thấy bình quân hàng tồn kho mua
vào bán ra trong năm liên tục tăng.Ngồi ra chỉ tiêu vịng quay tài sản cố định tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng dần, những tín hiệu này cho thấy sự phát triển tình hình tài chính theo chiều hướng tốt của cơng ty
Kỳ thanh tốn bình qn của năm 2011 đang giảm chứng tỏ công ty càng lúc càng mất ít ngày hơn để địi được khoản thanh tốn của mình từ khách hàng điều này rất có ích cho tài chính của công ty.
Các chỉ số doanh lợi của công ty đang tăng trưởng khá nhanh, điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh càng ngày càng được cái thiện. Số lợi nhuận tăng lên, đây là tín hiệu lạc quan cho tình hình tài chính trong giai đoạn sắp tới.
Chỉ số tăng trưởng của công ty tương đới ở mức cao, tuy nhiên đến năm 2011 tốc
độ tăng trưởng chậm lại do nền kinh tế chung đang gặp khị khăn. Duy trì và phát triền tốc độ tăng trưởng có thể giúp cho cơng ty ổn định tình hình tài chính.
2.3.4Tổng kết về ảnh hưởng của các nhân tố tác động trong giai đoạn 2013-
2015.
Những điểm mạnh
− Xuất thân là một xí nghiệp của công ty may Việt Tiến nên cơng ty có kinh
nghiệm trong việc đảm nhận gia công theo những đơn đặt hàng có yêu cầu kỹ
thuật cao và mức độ phức tạp cao một cách tốt nhất. Đây là thế mạnh của công ty đối với các đơn vị cùng ngành khác.
− Với phương châm “khách hàng là thượng đế” công ty đã tạo được nhiều uy tín với khác hàng. Vì vậy cơng ty khơng những có được khách hàng quen thuộc mà cịn có các khách hàng mới cùng tìm đến cơng ty và ngày càng tạo được lòng tin ở khách hàng. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho công ty.
− Sản phNm của cơng ty có chất lượng cao được khách hàng trên thế giới ưa
chuộng như Mỹ, EU, Mexico... và đã tạo được chỗ đứng trên thị trường trong
nước và ngoài nước.
− Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty được trang bị, đào tạo kỹ thuật chuyên môn vầ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khNu, giao nhận hàng... có nhiều kinh nghiệm có thể chịu được áp lực cơng việc cao.
− Sự thành công của công ty ngày hôm nay là nhờ vào ban lãnh đạo có kinh nghiệm có tầm nhìn xa và đầy nhiệt huyết với công việc, cũng như hồn thành tốt cơng việc được giao phó, và ln đoàn kết tận tâm hướng đến sự tồn tại cũng như sự phát triển ngày càng bền vững của công ty.
Những điểm yếu.
− Chi phí đầu vào ngày càng gia tăng đNy giá thành sản phNm đầu ra lên cao khiến cho năng lực cạnh tranh của công ty bị ảnh hưởng.
− Vốn lưu động là vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của ban lãnh đạo công ty.
Với nên kinh tế thị trường cơng ty phải tự xoay xở tìm nguồn vốn để bổ sung
vốn cho vốn lưu động vì khơng cịn nguồn vốn từ ngân sách như thời bao cấp.
− Cơng nghệ máy móc thiết bị hiện đại ngày nay đang phát triển một cách vượt bật nhưng cơng ty vẫn chưa có cơ hội tiếp cận để học hỏi kinh nghiệm dẫn đến dễ lạc hậu về mặt kỹ thuật.
− Lực lượng lao động bị thiếu hụt, luôn biến động, không ổn định cũng là vấn đề
khó khăn khách quan ngồi tầm kiểm sốt của cơng ty. Thêm vào đó, trong thời điểm lạm phát giá cả leo thang, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình sản xuất và xuất khNu hàng gia công hàng may mặc của công ty và tới đời sống của công nhân.
Những cơ hội.
− Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khNu dệt
may của Việt Nam trong ba tháng đầu năm 2013 đạt 3,7 tỉ USD, đạt mức tăng
trưởng 18,3%. Đặc biệt, trong quý I năm nay, xuất khNu các mặt hàng may mặc của Việt Nam đạt mức tăng trưởng tốt tại các thị trường mới, không phải thị trường truyền thống của Việt Nam.
− Cơ hội trở thành thành viên của chuỗi cung ứng dệt may ASEAN (SAFSA) thì
chúng ta sẽ khơng phải lo lắng đến vấn đề nhập khNu nguyên vật liệu đầu vào. Tổ chức này sẽ giúp các doanh nghiệp may Việt Nam tháo gỡ khó khăn từ khâu mua nguyên phụ liệu đến khi may, thành phNm và bán hàng
− Gia nhập SAFSA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự liên kết giữa các khâu
nhuộm, dệt, thiết kế, may và tiêu thụ sản phNm. Đặc biệt là khâu thiết kế, chúng ta sẽ tự thiết kế chứ không làm theo yêu cầu thiết kế của nước ngồi, điều đó có nghĩa là hạn chế các đơn hàng gia công, đem lại giá trị lợi nhuận thấp, trong khi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hồn tồn có thể làm được nhiều hơn thế.
− Theo các chuyên gia, khi FTA Việt Nam-EU được ký kết, thuế suất đối với dệt
may Việt Nam vào thị trường EU có thể giảm xuống 0%. Ngồi ra, Việt Nam còn thu hút được dòng đầu tư lớn của châu Âu vào ngành dệt may.
− Hiện nay thị phần xuất khNu vào Mỹ của dệt may Việt Nam khoảng 8%, nhưng
nếu có TPP, Việt Nam có thể tăng thị phần lên 12-13%. Ngoài ra, TPP cũng giúp tăng thu hút đầu tư vào các ngành dệt và nhuộm, nâng cao giá trị gia tăng cho hàng dệt may Việt Nam.
Những thách thức.
− Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), nền kinh tế thế giới sẽ tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2013, làm thế nào để duy trì sản xuất đang là vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
− Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, đặc biệt là hàng may mặc của Trung Quốc có nhiều mẫu mã chủng loại, giá cả thấp đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng... làm ảnh hưởng một phần đáng kể trong thời gian thực hiện bước chuyển đổi này.
− Tình hình xuất khNu dệt may tại các thị trường lớn vẫn cịn khó khăn, nhu cầu từ các thị trường chính như Mỹ, Nhật, EU chỉ tăng tương đối chậm và có xu hướng giảm. Với những dự báo về kinh tế thế giới đưa ra cho năm 2013, dệt may Việt Nam hy vọng giữ được mức tăng trưởng ổn định như năm 2012.
− Sự chậm trễ trong công tác quản lý cũng như thay đổi các văn bản pháp luật,
các nguyên tắc về thủ tục giấy tờ đã gây khơng ít khó khăn, cản trở cho sự phát triển của công ty.
− Cụ thể, việc tăng lương cho công nhân vào đầu năm 2013, chi phí sản xuất vẫn
tăng lên buộc doanh nghiệp phải chi nhiều hơn mà giá đơn hàng từ nước ngồi hầu như khơng tăng. Nhiều doanh nghiệp đàm phán cả tháng qua cũng chỉ thuyết phục được khách hàng tăng 3 – 5%.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG
3.1.ĐNNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG 2013-2015 3.1.1. Định hướng của công ty
Định hướng phát triển của công ty là sẽ chuyển từ sản xuất gia công mang nặng tính thụ động về đơn hàng, giá cả sang tìm nguồn tiêu thụ sản phNm, chủ động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, chiến lược lấy giá của Trung Quốc để phấn đấu, lấy chất lượng của hãng có tên tuổi trên thế giới làm mục tiêu. Không ngừng cái tiến kỹ thuật, đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị tiên tiến, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phNm, tăng thu nhập cho người lao động. Tổ chức các đoàn cán bộ đi học tập tại các nước phát triển để nâng cao trình độ tay nghề, thiết kế.
* Về cơ cấu tổ chức:
Tổng Công ty cổ phần định hướng phát triển theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Tổng Cơng ty sẽ xây dựng hệ thống quy chế hoạt động nội bộ về quản trị, tài
chính minh bạch, cơng khai để phù hợp với mơ hình mới. Đồng thời, Tổng Công
ty sẽ sắp xếp lại hệ thống Công ty con theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả cao.
* Về phát triển sản ph m:
Tổng Công ty định hướng chuyển đổi cơ cấu sản phNm theo hướng hiện đại hóa,
cơng nghiệp hóa, áp dụng công nghệ cao. Công ty xác định gia công, sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng mới . Công ty tập trung xây dựng một hệ thống các Công ty con chun mơn hóa¸ để phục vụ nhu cầu phát triển của Tổng Công ty và hướng tới những sản mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà Tổng Cơng ty
có lợi thế. Cho ra mắt các sản phNm mới, tham gia các cuộc hội chợ triểm lãm để
* Về thị trường:
Ngồi thị trường xuất khNu truyền thống, Cơng ty tiếp tục mở rộng khu vực hoạt
động trên cả nước để chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát triển các kênh bán lẻ đặc biệt là thành phố Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh,các tỉnh miền Trung và khu vực phía Bắc. Mở rộng thị trường ra nước ngồi thơng qua việc đổi mới các hình thức xuất khNu.Mở rộng các thị trường tiềm năng như Mexico, Canada và các thị trường Châu Á như Đài Loan, Hong Kong, Nhật Bản.
* Về nguồn nhân lực: Công ty chú trọng tới công tác đào tạo, đào tạo lại, xây dựng đội ngũ chuyên gia, kỹ sư, công nhân lành nghề phục vụ sự phát triển của Công ty và phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, kể cả việc đào tạo mới theo
ngành nghề kinh doanh mới. Mở thêm các lớp đào tạo nhân viên mới về kỹ thuật
may và cắt. Nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty.
* Về thương hiệu: Công ty nâng cao thương hiệu trên thị trường trong nước và
quốc tế.Khẳng định thương hiêu của công ty đối với các thị trường trong nước và ngoài nước.Đăng ký thương hiệu tại các thị trường mới tiềm năng.
* Về hội nhập quốc tế: Công ty thực hiện chiến lược hội nhập quốc tế và khu vực thông qua nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế nước ngoài, từng bước tham gia xây dựng thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May trên thị trường trong khu vực và quốc tế.
3.1.2.Mục tiêu hướng đến của công ty trong giai đoạn 2013-2015.
Phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác tối đa các nguồn lực, tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho các cổ đơng, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh, bền vững.
Công ty đặt ra mục tiêu từ 2013 đến 2015 doanh thu đạt được là 764.589.000VND. Chi phí cho xuất khNu sẽ tăng lên là 235.759.000VND, và lợi nhuận sau thuế sẽ
tăng lên là 307.541.000VND. Cùng với đó cơng ty đã đề ra những mục tiêu như mở thêm 2 lớp đào đạo nhân viên mới. Xây dựng nâng cao cơ sở hạ tầng mở rộng quy mô của công ty lên 40%. Tăng cường chun mơn hóa trang thiết bị máy móc tại các phân xưởng và giảm lượng nhân cơng xuống 5%.
3.2.KẾT HỢP SWOT HÌNH THÀNH PHƯƠNG ÁN ĐẤY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 2013-2015